Nghiên cứu trên về mối quan hệ giữa CSCT với giá chứng khoán của các DNNY trên TTCK Việt Nam đã cung cấp, làm phong phú thêm những luận điểm, những bằng chứng về mối liên hệ giữa hai vấn đề này, cũng như gợi ý chủ đề cho các
nghiên cứu tiếp theo.
Trước hết, có thể mở rộng số lượng mẫu và thời gian nghiên cứu dài hơn để tiến hành phân tích, xem xét lại kết quả hồi quy. Tiếp theo, người viết mới chỉ tập trung phân tích chính sách cổ tức của 509 doanh nghiệp toàn thị trường, do vậy mà các nghiên cứu sau có thể sẽ chỉ tập trung vào một hoặc một số ngành nghề cụ thể của thị trường, nhằm phong phú thêm các kết quả nghiên cứu cũng như so sánh giữa các ngành nghề với nhau. Ngoài ra, cũng có thể tìm hiểu và tiến hành phân tích với mẫu lựa chọn là số lượng lớn các doanh nghiệp mới chỉ niêm yết trên sàn UPCoM, hoặc là với cả những doanh nghiệp chưa niêm yết.
Cuối cùng, có thể mở rộng thêm các nhân tố khác đưa vào mô hình nghiên cứu, hoặc thực hiện thực nghiệm với một mô hình khác để có thể có cái nhìn tổng thể
89
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Ở chương 4, người viết đã tổng kết lại các nội dung đã thực hiện triển khai ở các chương trước. Từ đó, đưa ra các đề xuất, khuyến nghị tới các đối tượng liên quan
trực tiếp đến CSCT của doanh nghiệp là các nhà quản lý, các cổ đông và các nhà đầu tư trên thị trường. Ngoài ra, người viết cũng đã chỉ ra một số hạn chế của nghiên cứu cũng như đưa ra một số định hướng, một số gợi ý cho việc nghiên cứu tiếp theo.
90
KẾT LUẬN CHUNG
Mục tiêu của bài nghiên cứu là đánh giá sự ảnh hưởng của CSCT đến biến động giá cổ phiếu của các DNNY trên TTCK Việt Nam để làm phong phú thêm cơ sở lý thuyết, cũng như cung cấp thêm những bằng chứng thực nghiệm về chủ đề này. Cụ thể, bằng việc tổng hợp cơ sở lý luận và kết quả từ các nghiên cứu trước đây, sau đó thực hiện hồi quy với dữ liệu bảng sử dụng số liệu về cổ tức và diễn biến giá cổ phiếu của 509 DNNY trên TTCK trong giai đoạn 2013 - 2017, nghiên cứu đưa ra một số kết luận chủ yếu như sau:
Thứ nhất, CSCT là vô cùng quan trọng đối với bất cứ một doanh nghiệp nào, các quyết định về cổ tức sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô và cơ cấu vốn, đóng vai trò quan trọng trong việc tối đa hóa giá trị của các cổ đông và thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư trên thị trường.
Thứ hai, thông qua việc tổng hợp dữ liệu về tình hình thực trạng chi trả cổ tức
trong giai đoạn 2013 - 2017 của 509 doanh nghiệp niêm yết, nghiên cứu đã thực hiện
hồi quy và tìm thấy ảnh hưởng của CSCT lên biến động giá cổ phiếu trên TTCK Việt
Nam. Cụ thể, tỷ lệ cổ tức bằng tiền mặt có tương quan âm, còn tỷ lệ cổ tức bằng cổ phiếu có tác động tương quan dương với biến động giá cổ phiếu.
Qua đó, nghiên cứu đã đưa ra một số gợi ý cho các cơ quan quản lý trong vấn đề khung pháp lý và chính sách cho việc thực hiện trả cổ tức của các DNNY, hỗ trợ cho nhiệm vụ gia tăng tính minh bạch về thông tin, nâng hạng thị trường. Với các nhà
quản lý doanh nghiệp, nghiên cứu đã tổng hợp lại cơ sở lý thuyết và chỉ ra rằng CSCT
có vai trò và ảnh hưởng cực kỳ quan trọng đến doanh nghiệp, và để có thể thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư cũng như giữ chân các cổ đông, doanh nghiệp có thể thực hiện trả cổ tức ở mức cao, hoặc là có thể duy trì mức cổ định ổn định đều đặn liên tục
qua các năm. Cuối cùng, với các nhà đầu tư, nghiên cứu đã đưa ra mối liên hệ giữa hai nguồn thu nhập chính của họ là cổ tức và chênh lệch giá trên thị trường với chính sách cổ tức của các DNNY, từ đó gợi ý các nhà đầu tư về việc phân tích đến cả các yếu tố về cổ tức và diễn biến giá cổ phiếu trên thị trường, cùng với việc xem xét đánh
91
giá chính sách cổ tức khi phân tích lựa chọn các danh mục, lựa chọn các chiến lược đầu tư cho phù hợp với khẩu vị rủi ro và mức sinh lời kỳ vọng.
Vấn đề về CSCT và những vấn đề xoay quanh cổ tức là một chủ đề phức tạp, trong phạm vi khả năng và hiểu biết của mình, em đã rất cố gắng nhưng sẽ khó có thể
thể tránh được những hạn chế nhất định. Do vậy em mong được sự đóng góp, các ý kiến của các thầy cô để bài nghiên cứu được hoàn thiện hơn.
i
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Minh Anh (2018), Chứng khoán Việt Nam năm 2018: Đầu xuôi nhưng đuôi không
lọt, biến động “dữ dội ” hàng đầu Thế giới, truy cập lần cuối ngày 28 tháng 12 năm 2018, từ <http://cafef.vn/chung-khoan-viet-nam-nam-2018-dau-xuoi-nhung-
duoi-khong-lot-bien-dong-du-doi-hang-dau-the-gioi-20181227164138854.chn>
2. Đặng Thị Quỳnh Anh, Phạm Thị Yen Nhi (2015), “Ảnh hưởng của chính sách cổ tức đến biến động giá cổ phiếu các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán
Việt Nam”, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, 26(36), tr.60-65
3. Trần Thị Tuấn Anh (2014), Hướng dẫn thực hành STATA 12, Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh
4. Lê Thị Kim Chăm (2013), Ảnh hưởng của chính sách cổ tức đến giá cổ phiếu của
các công ty trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 5. Chính phủ (2013), Nghị định 141/2003/NĐ-CP về việc phát hành trái phiếu chính
phủ, trái phiếu được chính phủ bảo lãnh và trái phiếu chính quyền địa phương, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2013
6. Nguyễn Quang Dong (2012), Giáo trình Kinh tế lượng, Nhà xuất bản Đại học Kinh
tế quốc dân, Hà Nội
7. Nguyễn Ngọc Huy & Trương Thị Mỹ Trâm (2016), “Tác động của chính sách cổ tức đến giá trị doanh nghiệp và một số gợi ý”, Tạp chí Tài chính, số tháng 8/2016
8. Phùng Tất Hữu (2015), “Tác động của chính sách cổ tức lên giá cổ phiếu của doanh
nghiệp”, Tạp chí Tài chính, số tháng 4/2015
9. Nguyễn Thị Hương, Lê Thị Thanh Hảo & Bùi Thị Lâm (2015), “Chính sách cổ tức
của các công ty niêm yết trên Sở giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 13, số 7, trang 1212-1221
ii
10. Quốc Hội (2006), Luật Chứng khoán, ban hành ngày 29 tháng 6 năm 2006 11. Quốc Hội (2014), Luật Doanh nghiệp, ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2014 12. Đinh Công Khải (2016), Dữ liệu bảng, Kinh tế lượng ứng dụng, Trường Chính
sách Công và Quản lý Fulbright
13. Đào Lê Minh (2006), Chính sách cổ tức và tác động của nó tới công ty - Những gợi ý cho Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trung tâm nghiên cứu khoa học và đào tạo chứng khoán, Uỷ ban chứng khoán Nhà nước
14. Đào Lê Minh & Nguyễn Thanh Tuyền (2017), “Hoàn thiện thể chế pháp luật hướng tới phát triển bền vững thị trường chứng khoán Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc Gia “Hoàn thiện thể chế tàic hính cho phát triển bền vững thị trường chứng khoán và thị trường bảo hiểm Việt Nam”, trang 27-40
15. Phạm Tiến Minh & Nguyễn Tiến Dũng (2015), “Các nhân tố ảnh hưởng cấu trúc
vốn từ mô hình tĩnh đến mô hình động: Nghiên cứu trong ngành bất động sản Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, tập 26, số 6, trang 58-74
16. Mai Thư (2019), Thị trường chứng khoán phái sinh tăng trưởng vượt kỳ vọng,
truy cập ngày 26 tháng 2 năm 2019, từ địa chỉ trang web
<
http://www.nhandan.com.vn/chungkhoan/item/38744502-thi-truong-chung-khoan-phai-
sinh-tang-truong-vuot-ky-vong.html>
17. Nguyễn Văn Tiến (2017), Tài chính quốc tế hiện đại, Nhà xuất bản Lao động, Hà
Nội
18. Cơ hội mới của thị trường chứng khoán Việt Nam (2019), truy cập ngày 26 tháng 2 năm 2019, từ < http://ndh.vn/co-hoi-moi-cua-thi-truong-chung-khoan-viet- nam-2019012604403568p4c146.news> 19. Các website: http://hnx.vn, http://hsx.vn, http://vietstock.vn, http://cophieu68.vn, http://ssc.gov.vn
20. Cơ sở dữ liệu FiinPro, FiinGroup JSC, http://fiinpro.com/
iii
21. Allen, D E.& Rachim, V S. (1996), “Dividend Policy and Stock Price Volatility: Australian Evidence”, Applied Financial Economics, Vol. 6, No. 2 (Feb., 1996),
pp. 175-188
22. Allen, F. & Michaely, R. (1995), “Dividend Policy. In: Handbook in OR&MS”, Elsevier Science, Vol. 9, pp. 793-836
23. Amihud, Y. & Murgia, M. (1997), “Dividends, Taxes and Signaling: Evidence from Germany”, The Journal of Finance, Vol. 52, Issue 1(1997), pp. 397-408 24. Asghar, M. & el at (2011), “Impact of Dividend Policy on Stock Price Risk:
Empirical Evidence from Equity Market of Pakistan”, The Far East Journal of Psychology and Business, Vol. 4, No. 1, pp.45-52
25. Baker, H K. & Powell, G E.(1999), “How Corporate Managers View Dividend Policy”, Quarterly Journal of Business and Economics, Vol. 38, No. 2 (Spring, 1999), pp. 17-35
26. Ball, R. & el at. (1979), “Dividend and the Value of the Firm: Evidence from the
Australian Equity Market”, Australian Journal of Management, Vol. 4, No. 1(Apr., 1979), pp. 13-26
27. Baltagi, B H. (1995), Econometric Analysis of Panel Data, John Wiley & Sons, New York
28. Baskin, J. (1989), “Dividend policy and the volatility of common stocks”, The Journal of Portfolio Management, Vol.15, No. 3 (Spring, 1989), pp.19-25 29. Bhattacharya, S. (1979), “Imperfect Information, Dividend Policy, and “The Bird
in the Hand” Fallacy”, The Bell Journal of Economics, Vol. 10, No.1 (Spring,1979), pp.259-270
30. Black, F. (1976), “The dividend puzzle”, The Journal of Portfolio Management, Vol.2, No. 2 (Winter, 1976), pp.5-8
iv
31. Black, F.& Scholes, M. (1974), “The effects of dividend yield and dividend policy
on common stock prices and returns”, The Journal of Financial Economics, Vol.
1 (1974), pp. 1-22
32. Brennan, M. (1971), “A note on dividend irrelevance and the Gordon valuation model”, The Journal of Finance, Vol. 26, Issue 5 (1971), pp. 1115-1121.
33. Chance, Don M. & Brooks R. (2007), An Introduction to Derivatives and Risk management, 7th edn, South-Western Publishing Co., Tennessee.
34. Fama, E F. & French, K R. (1988), “Dividend yields and Expected Stock returns”,
The Journal of Financial Economics, Vol. 22, Issue 1(Oct., 1988), pp. 3-25 35. Friend, I. & Puckett, M. (1964), “Dividends and Stock Prices”, The American
Economic Review, Vol. 54, pp. 656-682
36. Goron, M J.(1963), “Optimal investment and Financing policy”, The Journal of Finance, Vol. 18, Issue 2 (May, 1963), pp. 264-272
37. Gujarati, D N. (2013), Econometrics by Example, 2nd edn, Palgrave Macmillan,
UK.
38. Hakansson, N H.(1982), “Dividend policy and valuation: Theory and tests”, The
Journal of Finance, Vol. 37, No. 2 (May, 1982), pp 415-428.
39. Hashemijoo, M. & el at (2012), “The impact of Dividend Policy on Share Price Volatility in the Malaysian Stock Market”, The Journal of Business Studies Quarterly, Vol. 4, No. 1, pp. 111-129
40. Hussainey, K. & el at. (2011), “Dividend policy and share price volatility: UK evidence”, The Journal of Risk Finance, Vol. 12, No. 1 (2011), pp. 57-68 41. Kinder, C (2002), “Estimating stock volatility”, Mimeo, available at
http://www.bryongaskin.net/education/MBA%20TRACK/CURRENT/MBA6
v
42. Lintner, J. (1956), “Distribution of Incomes of Corporations Among Dividends, Retained Earnings, and Taxes”, The American Economic Review, Vol. 46, No. 2 (May, 1956), pp. 97-113
43. Miller, M. H. & Modigliani, F. (1961), “Dividend Policy, Growth, and the Valuation of Shares”, The Journal of Business, Vol. 34, No. 4 (Oct., 1961), pp. 411-433.
44. Nam, M V. & Duy, V Q. (2017), “The Impact of Dividend Policy on the Valuation
of Company Shares”, International Journal of Innovative Science, Engineering & Technology, Vol. 4, Issue 2 (Feb., 2017), pp. 33-48
45. Nazir, M S & el at (2010), “Determinants of stock price volatility in Karachi stock
exchange: The mediating role of corporate dividend policy”, The International Research Journal of Finance and Economics, 55, pp.100-107
46. Nishat, M. (1992) “Share prices, dividend and retained earnings behaviour in Pakistan stock market”, The Indian Journal of Economics, Vol. 10, No. 2, pp.23-27
47. Parkinson, M. (1980), “The Extreme Value Method for Estimating the Variance of the Rate of Return”, The Journal of Business, Vol. 53, No. 1 (Jan., 1980), pp.61-65
48. Rashid, A., & Rahman, A. A. (2008), “Dividend policy and stock price volatility:
evidence from Bangladesh”, The Journal of Applied Business and Economics, Vol. 8, No. 4, pp.71
49. Song, X. (2012), “The relationship between Dividend Policy and Stock Price Volatility - A Canadian Study”, Master of Finance, Saint Mary’s University 50. Zakaria, Z., Muhammad, J., & Zulkifli, A. H. (2012), “The Impact of Dividend
Policy on the Share Price Volatility: Malaysian Construction and Material Companies”, The Management, Vol. 2, No. 5, pp.01-08.
STT Mã CK Ngày niêm yết STT Mã CK Ngày niêm yết STT Mã CK Ngày niêm yết 1 REE 07/28/200 3 SGC 07/28/2006 71 SDT 12/14/2006
2 SAM 07/28/200 3 COM 08/07/2006 72 SJE 12/14/2006
3 HAP 08/04/200 0 3 8 TTC 08/08/2006 73 SSI 12/15/2006 4 TMS 08/04/200 3 VTS 09/20/2006 74 TPH 12/15/2006 5 LAF 12/15/200 4 STP 10/09/2006 75 BVS 12/18/2006 6 SGH 07/13/200 1 14 CTB 10/10/2006 76 VTV 12/18/2006 7 DPC 11/26/200 4 SMC 10/30/2006 77 LBM 12/20/2006 8 BBC 12/19/200 1 4 3 DXP 11/13/2006 78 HJS 12/20/2006
9 GIL 01/02/200 4 ITA 11/15/2006 79 POT 12/20/2006
1 BPC 04/05/200 4 CLC 11/16/2006 80 SD9 12/20/2006 1 11 GMDSAV 204/22/20005/09/200 644 PGC 11/24/2006ALT 11/22/2006 8182 HMC 12/21/2006DHG 12/21/2006 1 TS4 08/08/200 4 DNP 11/28/2006 83 NSC 12/21/2006 1 4 HAS 12/19/200 2 4 9 SFN 11/29/2006 84 SVC 12/21/2006 1 VTC 01/24/200 5 VGP 11/29/2006 85 VIP 12/21/2006 1 PMS 11/04/200 5 PTS 12/01/2006 86 VPK 12/21/2006 1
71 DHASFC 404/14/20009/21/200 255 HLYIMP 12/04/200612/04/2006 8887 MCO 12/21/2006EBS 12/21/2006 1
92 SSCMHC 503/01/20003/21/200 455 PVD 12/05/2006BTS 12/05/2006 8990 VNC 12/21/2006SDA 12/21/2006
2 PNC 07/11/200 5 SAF 12/05/2006 91 DTT 12/22/2006
2
22 TNAKDC 507/20/20012/12/200 755 RAL 12/06/2006TCT 12/06/2006 9293 GMC 12/22/2006NAV 12/22/2006
2 NHC 12/16/200 5 TMC 12/06/2006 94 PAN 12/22/2006 2 52 BBSHTV 512/28/20001/05/200 066 CMC 12/11/2006NTP 12/11/2006 9596 S99S55 12/22/200612/22/2006 2 7 VNM 01/19/200 6 6 2 TXM 12/11/2006 97 ABT 12/25/2006 2 TYA 02/15/200 6 VC2 12/11/2006 98 DMC 12/25/2006 2 VNR 03/13/200 6 VMC 12/11/2006 99 SJD 12/25/2006 3
03 UNICII 605/18/20005/30/200 566 PAC 12/12/2006 100FPT 12/13/2006 101 VIDVIS 12/25/200612/25/2006
3 TKU 06/26/200 6 CJC 12/14/2006 102 PJC 12/25/2006 3 3 SJS 07/06/200 6 6 8 HTP 12/14/2006 103 SD6 12/25/2006 3 BMP 07/11/200 6 LTC 12/14/2006 104 SDC 12/25/2006 3 5 VSH 607/18/200 07 MEC 12/14/2006 105 SDN 12/25/2006 vi
51. Zvi, B. , Alex, K. & Alan J. M. (2012), Essentials of Investments, 9th edn, McGraw-Hill, New York.
52. NASDAQ, (n.d), Security Definition, truy cập ngày 20 tháng 03 năm 2019, từ <
https://www.nasdaq.com/investing/glossary/s/security>
vii
PHỤ LỤC