Sơ đồ hạch toán chi phí khác

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢKINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸOHẢI HÀ-THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 46)

1.2.2.4. Ke toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

• Nội dung kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phat sinh trong năm làm căn cứ xác định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong năm tài chính hiện hành. Trong đó:

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành là số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thu nhập doanh nghiệp hiện hành.

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại là số thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ phải nộp trong tưong lai phát sinh từ:

33

- Ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại phái trả trong năm.

- Hoàn nhập tài sản thuế thu nhập hoãn lại đã đuợc ghi nhận từ các năm truớc.

• Chứng từ sử dụng - Phiếu kế toán

- Các chứng từ liên quan khác

• Tài khoản kế toán sử dụng

Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của doanh nghiệp bao gồm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm làm căn cứ xác định kết quả hoạt động kinh doanh sau thuế của doanh nghiệp trong năm tài chính hiện hành.

TK 821 - “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp” có 2 TK cấp 2 Tài khoản 8211 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành Tài khoản 8212 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 8211 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành theo thông tu 200 ngày 22/12/2014

Bên Nợ:

- Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tính vào chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành phát sinh trong năm;

- Thuế thu nhập doanh nghiệp của các năm truớc phải nộp bổ sung do phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm truớc đuợc ghi tăng chi phí thuế thu nhập

doanh nghiệp hiện hành của năm hiện tại.

Bên Có:

- Số thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp đuợc giảm trừ vào chi phí

thuế thu

nhập doanh nghiệp hiện hành đã ghi nhận trong năm;

- Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp đuợc ghi giảm do phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm truớc đuợc ghi giảm chi phí thuế thu nhập

Số TTNDN hiện hành phải nộp K/c chi phí thuế trong kỳ ( DN xác định)

Số chênh lệch giữa số TTNDN

TNDN hiện hành 34

- Kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành vào bên Nợ tài khoản 911 - “Xác định kết quả kinh doanh”.

Tài khoản 8211 - “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành” không có số du cuối kỳ.

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 8212 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại theo Thông tu 200 ngày 22/12/2014

Bên Nợ:

- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm từ việc ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại phải trả (là số chênh lệch giữa thuế thu nhập hoãn

lại phải trả phát sinh trong năm lớn hơn thuế thu nhập hoãn lại phải trả đuợc hoàn

nhập trong năm);

- Số hoàn nhập tài sản thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại đã ghi nhận từ các năm truớc (là số chênh lệch giữa tài sản thuế thu nhập hoãn lại đuợc hoàn nhập

trong năm lớn hơn tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm);

- Kết chuyển chênh lệch giữa số phát sinh bên Có TK 8212 - “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại” lớn hơn số phát sinh bên Nợ TK 8212 - “Chi phí

thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại” phát sinh trong kỳ vào bên Có tài

khoản 911 -

“Xác định kết quả kinh doanh”.

Bên Có:

- Ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại (số chênh lệch giữa tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm lớn hơn tài sản thuế thu nhập

hoãn lại đuợc hoàn nhập trong năm);

- Ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại (số chênh lệch giữa thuế thu nhập hoãn lại phải trả đuợc hoàn nhập trong năm lớn hơn thuế thu nhập

hoãn lại phải trả phát sinh trong năm); 35

• Phương pháp kế toán

6 3 6 6 4 2 KC giá vốn hàng bán 521(5 21 1,5212,5213) 51 hấu, _____ 1 --- ► 35 KC khoản chiết k HB bị trả lại, giảm giá HB

n, 642

KC chi phí bán hàng, QLDN

KC doanh thu BH và cung cấp dvụ

5 KC doanh thu HĐTC

15 811

Tạm nộp > số phải nộp

Sơ đồ 1.11 : Ke toán chi phí thuế TNDN hiện hành

1.2.2.5. Kế toán xác định kết quả kinh doanh

• Nội dung xác định kết quả kinh doanh

❖ Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (lãi hoặc lỗ) được xác định trên cơ sở tổng hợp tất cả kết quả của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh

chính và phụ trong doanh nghiệp.

τ∩nσ T Vp∖ LN thuần từ LN từ LN từ . ',θπg '. . ∙ι.c. '. = hoạt động + hoạt động + hoạt động

TΓ QΠ τ^t* *l V/'Vz"'* Trill i≤∖ • • <_> • • <_> • •

toán u.ước Limc 1<1∙V iλ∙ι<ι 11'

• Chứng từ sử dụng - Phiếu kế toán

• Tài khoản sử dụng

Tài khoản 911 - “Xác định kết quả kinh doanh” Tài khoản này dùng để xác

định kết quả kinh doanh theo từng loại hoạt động (hoạt động sản xuất kinh doanh,

hoạt động tài chính và hoạt động bất thường). Với hoạt động SXKD, kết quả cuối

cùng là lãi (lỗ) về tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ.

Kết cấu tài khoản 911 theo Thông tư 200 ngày 22/12/2014 Bên Nợ:

36 - Kết chuyển lãi.

Bên Có:

- Doanh thu thuần về số sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và dịch vụ đã bán trong kỳ;

- Doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác và khoản ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp;

- Kết chuyển lỗ.

Tài khoản 911 không có số dư cuối kỳ.

• Phương pháp kế toán

KC chi phí khác 711 ---► ---r ◄--- 821 KC thu nhập khác Kc chi phí thuế TNDN 421 421 ◄--- KC lãi --- - -► KC lỗ

37

1.2.3. Sổ kế toán sử dụng trong kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt độngkinh doanh kinh doanh

Tùy thuộc vào từng hình thức kế toán doanh nghiệp áp dụng mà kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh sử dụng các sổ kế toán phù hợp.

Các hình thức kế toán doanh nghiệp: 1.2.3.1. Hình thức kế toán Nhật ký chung

Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau: - Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký Đặc biệt;

- Sổ Cái

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết

1.2.3.2. Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái: Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký - Sổ Cái. Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ Cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại.

Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái gồm có các loại sổ kế toán sau: - Nhật ký - Sổ Cái

- Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết.

1.2.3.3. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi

38

+ Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. + Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái.

Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.

Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.

Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau: - Chứng từ ghi sổ;

- Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ; - Sổ Cái;

- Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết.

1.2.3.4. Hình thức sổ kế toán Nhật ký - Chứng từ

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký-Chứng từ (NKCT)

Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ.

Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản).

Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.

Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính

Hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau: - Nhật ký chứng từ;

- Bảng kê; - Sổ Cái;

39 - Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết.

1.2.3.5. Hình thức kế toán trên máy vi tính

Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính

Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây. Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định.

Các loại sổ của Hình thức kế toán trên máy vi tính:

Phần mềm kế toán được thiết kế theo Hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay.

1.3 Ke toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất dưới góc độ kế toán quản trị

1.3.1 Khái quát về kế toán quản trị

1.3.1.1. Khái niệm kế toán quản trị

Theo luật kế toán Việt Nam kế toán quản trị đuợc định nghĩa là“ việc thu thập,xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán” ( Luật kế toán ,khoản 3 điều4)

Nói tóm lại là kế toán quản trị một lĩnh vực kế toán đuợc thiết kế nhằm thoả mãn nhu cầu thông tin của các nhà quản lý và các cá nhân khác lam việc trong một tổ chức (Edmonds et al 2003)

1.3.1.2. Nội dung cơ bản của kế toán quản trị.

Căn cứ theo góc độ cung cấp thông tin, kế toán quản trị trong doanh nghiệp bao gồm những nội dung sau:

- Kế toán quản trị các yếu tố sản xuất kinh doanh - Kế toán quản trị chi phí và giá thành sản phẩm - Kế toán quản trị doanh thu và kết quả kinh doanh

40

- Ke toán quản trị về các hoạt động đầu tu tài chính - Ke toán quản trị các hoạt động khác.

1.3.2. Kế toán quản trị bán hàng và kết quả kinh doanh.

1.3.2.1. Khái niệm và nội dung kế toán quản trị bán hàng và kết quả kinh doanh. Kế toán quản trị bán hàng và kết quả kinh doanh là một trong những nội dung chủ yếu của kế toán quản trị. Một doanh nghiệp có thể có nhiều hoạt động tạo ra doanh thu nhu bán hàng, hoạt động đầu tu, hoạt động tài chính... Trong một doanh nghiệp sản xuất thì nguồn doanh thu từ hoạt động bán hàng là bộ phận chủ yếu và quan trọng đối với kết quả hoạt động của toàn doanh nghiệp. Do đó, kế toán quản trị bán hàng và xác định kết quả kinh doanh là một phần không thể thiếu trong công tác kế toán của doanh nghiệp.

Nội dung của kế toán quản trị bán hàng và kết quả kinh doanh bao gồm: - Xác định giá bán sản phẩm.

- Kế toán quản trị doanh thu bán hàng và kết quả kinh doanh.

Doanh nghiệp xác định giá bán sản phẩm theo nguyên tắc: Giá bán đủ bù đắp chi phí và đạt đuợc lợi nhuận mong muốn. Doanh nghiệp có thể căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh và từng loại giá bán để lựa chọn căn cứ làm cơ sở xác định giá bán hợp lý.

Doanh nghiệp có thể tổ chức kế toán bán hàng theo nhiều tiêu thức tùy theo yêu cầu quản lý, điều kiện của doanh nghiệp và đáp ứng đuợc yêu cầu xác định kết quả kinh doanh trong từng thời kỳ.

1.3.2.2. Định giá bán sản phẩm.

a. Lý thuyết chung về định giá bán sản phẩm.

Giá bán sản phẩm là giá mà doanh nghiệp đua ra trên thị truờng đuợc nguời tiêu dùng chấp nhận mua sản phẩm hàng hóa lao vụ dịch vụ của doanh nghiệp.

Định giá bán sản phẩm là việc xây dựng, xác định mức giá của sản phẩm cụ thể để bán ra thị truờng trên cơ sở các dự toán chi phí, kế hoạch giá thành, những yếu tố ảnh huởng của các quy luật kinh tế khách quan và đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

(hay còn gọi là giá thành toàn bộ theo biến phí của sản phẩm tiêu thụ). 41

Việc xác định giá bán sản phẩm phải dựa trên các nguyên tắc sau:

- Giá bán sản phẩm mong muốn là giá bán bù đắp đủ chi phí và có lợi nhuận mong muốn.

- Định giá bán sản phẩm phải tuân thủ các quy luật kinh tế khách quan của kinh tế thị truờng nhu quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh. - Định giá bán sản phẩm phải kết hợp hài hòa với sự điều tiết kinh tế vĩ mô của

nhà nuớc và tuân thủ luật pháp nhu luật cạnh tranh. Luật chống độc quyền, chống bán phá giá, luật thuơng mại.

b. Các phuơng pháp định giá bán sản phẩm.

Trên thực tế, các doanh nghiệp dựa trên cơ sở giá thành toàn bộ để xác định giá bán. Tuy nhiên, trong quá trình kinh doanh, do sự biến động của thị truờng nên doanh

nghiệp thuờng có sự điều chỉnh giá cho phù hợp với quy luật cung cầu, điều đó làm

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢKINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸOHẢI HÀ-THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(142 trang)
w