Xây dựng định mức và dự toánchi phí

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI VIỄN THÔNG NAM ĐỊNHTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Xem nội dung đầy đủ tại10550260 (Trang 35)

1.3.2.1 Xây d ựn g đ ị n h m ức chi phí

Có 4 lo ại định mức là Định mức lý tưởng, Định mức thực tế, Định mức hiện hành và Định mức cơ bản

Phương pháp xây dựng định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí NVL

TT theo định mức

Định mức tiêu hao về lượng của NVL TT

Phương pháp xây dựng định mức chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí CTT theo Đ nh mức tiêu hao về

định mức thời gian của NCTT

Phương pháp xây dựng định mức chi phí sản xuất chung

CPSXC theo định Đ ơn giá định mức

mức CPSXC phân bổ Định mức về giá của x ______ NVLTT tiêu hao Định mức về giá của x _____ NCTT tiêu hao Đ ơn vị tiêu chuẩn x X 1.3.2.2 Lập d ự toá n chi phí

a) Dự toán nguyên vật liệu trực tiếp

Dự toán nguyên vật liệu trực tiếp được lập dựa trên c ơ s ở dự toán sản xuất và định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nhằm xác định nhu c ầu về lượng và giá đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất và dự toán về l ch thanh toán tiền mua nguyên vật liệu.

Dự toán chi phí sản xuất là phương tiện thông tin cung cấp cho các chức năng ho ạch định và kiểm soát chi phí của nhà quản trị nhằm đo lường, chấn chỉnh quá trình tổ chức thực hiện chi phí trong từng bộ phận cụ thể đảm bảo cho quá trình thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp.

Dự toán chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm các dự toán sau:

Dự toán lượng Dự toán Dự toán Dự toán

NVL trực tiếp = NVLTT dùng + NVLTT tồn - NVLTT tồn

mua cho sản xuất kho cuối kỳ kho đầu kỳ

Dự toán giá mua NVLTT

Dự toán tiền thanh toán NVLTT

Dự toán lượng Định mức giá

NVLTT mua x NVLTT

Dự toán giá mua Tỷ lệ thanh toán NVLTT x tiền trong từng kỳ

b) Dự toán nhân công trực tiếp

Dự toán th i gian lao Dự toán Đ nh mức th i gian sản

động (giờ) CPSX xuất sản phẩm

Dự toán CPNC _ Dự toán thời Định mức giá của mỗi đon

trực tiếp gian lao động vị thời gian lao động

c) Dự toán chi phí sản xuất chung

Dự toán chi phí sản xuất chung: bao gồm dự toán biến phí sản xuất chung và dự toán chi phí sản xuất chung.

- Dự toán biến phí sản xuất chung:

Trường hợp biến phí sản xuất chung được xây dựng theo từng yếu tố chi phí (chi phí vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp...) theo mỗi đ on vị ho ạt động thì quá trình lập dự toán biến phí sản xuất chung được thực hiện tưong tự như dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, dự toán chi phí nhân công trực tiếp.

Ví dụ: biến phí sản xuất chung cho 1 gi ờ máy ho ạt động là 2000đ, dự toán số giờ máy ho ạt động trong kỳ là 6000 gi ờ, dự toán biến phí sản xuất chung là 6000 x 2000 = 12.000.000đ

Trường hợp biến phí sản xuất chung được xác định bằng một tỷ lệ trên biến phí trực tiếp thì dựa vào dự toán biến phí trực tiếp, tỷ lệ biến phí sản xuất để lập dự toán biến phí sản xuất chung.

Dự toán biến phí sản _ Dự toán biến phí Tỷ lệ biến phí sản

xuất chung trực tiếp xuất chung

- Dự toán định phí sản xuất chung

Đối với các yếu tố định phí sản xuất chung bắt buộc, căn cứ vào định phí sản xuất chung hàng năm chia đều cho 4 quý để xác định định phí sản xuất chung hàng

quý.

Đối với các yếu tố định phí sản xuất chung tuỳ ý, căn cứ vào hành động nhà quản trị xác định đó ta xác định được:

Dự toán chi phí sản Dự toán biến phí sản

xuất chung xuất chung

d) Dự toán chi phí bán hàng:

Dự toán đ nh phí sản xuất chung +

- Dự toán biến phí bán hàng

Dự toán biến phí bán _ Dự toán số lượng

hàng sản phẩm tiêu thụ

- Dự toán định phí bán hàng

Dự toán đ nh phí bán Dự toán số lượng

hàng sản phẩm tiêu thụ Định mức biến phí bán hàng Từ đó ta xác đị nh: Dự toán chi phí bán hàng Dự toán biến phí bán hàng Đ nh mức đ nh phí bán hàng Dự toán đ nh phí bán hàng

e) Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp

- Dự toán biến phí quản lý doanh nghiệp:

Dự toán biến phí quản

lý doanh nghiệp Dự toán biến phítrực tiếp Tỷ lệ biến phí quản lýdoanh nghiệp

- Dự toán định phí quản lý doanh nghiệp:

Tương tự như dự toán định phí sản xuất chung: Vậy:

Dự toán chi phí quản

Từ đầu đến giờ chúng ta giả định làm việc với ngân sách cố định nghĩa là các chi phí dự báo trong kỳ được giữ nguyên không đòi bất chấp mọi việc xảy ra trong thời kỳ đó. Mặc dù được lập tưong đối đon giản. Tuy nhiên nó không cung cấp đủ thông tin để ứng phó với các tình huống khác nhau, nhất là khi doanh nghiệp có sự điều chỉnh về quy mô, mức độ ho ạt động để thích ứng với tình hình thực tế của thị trư ờng. Vì vậy dự toán linh ho ạt ra đời đã giúp cho nhà quản trị có nhiều thông tin hon để ứng phó với các tình huống sản xuất kinh doanh khác nhau.

Dự toán linh ho t là dự toán được lập tư ng ứng với nhiều mức độ ho t động khác nhau. Việc đ u tiên phải làm khi ho ch đ nh chi phí linh ho t là phân lo i chi phí thành: Chi phí cố định và Chi phí biến đổi.

1.3.3 Xá C đ ịnh giá phí theo phạm vi tính toán

Như chúng ta đã biết, sản phẩm, công việc, dịch vụ hoàn thành...là đối tượng để

tính giá thành. Khi sản phẩm, công việc, lao vụ chưa được tiêu thụ sẽ tồn tại trên bảng

cân đối kế toán thông qua chỉ tiêu hàng tồn kho. Khi chúng được tiêu thụ thì được phản

ánh thông qua ch tiêu giá vốn hàng bán trên báo cáo kết quả kinh doanh. Vì vậy việc xác định giá phí sản phẩm, công việc, dịch vụ hoàn thành....có ý nghĩa rất quan trọng đối với các báo cáo của doanh nghiệp sau một kỳ ho t động. Ngoài ra giá phí sản phẩm

cũng có ý nghĩa quan trọng đối với các quyết định của nhà quản trị.

Kế toán quản trị chi phí có các phương pháp đo lư ờng chi phí cho sản phẩm sản xuất: Phương pháp chi phí thực tế, phương pháp chi phí thông thường, phương pháp chi phí tiêu chuẩn. Ngoài ra hệ thống tính giá thành hiện đ i c n có phư ng pháp chi phí dựa trên cơ s ở ho ạt động (Phương pháp ABC).

* Phương pháp chi phí thực tế: Theo phương pháp này, toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung khi thực tế phát sinh được phản ánh tư ng ứng trên các tài khoản này. Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ số phát sinh trên các tài khoản chi phí đó sang TK chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Đối với CPNVLTT và CPNCTT khi phát sinh thì tập hợp ngay trong kỳ. Tuy nhiên khoản mục chi phí sản xuất chung

thường chỉ tập hợp đầy đủ vào cuối kỳ do chứng từ về các dịch vụ mua ngoài (điện, nước, viễn thông) chưa về đến doanh nghiệp. Do nhà quản trị c ần thông tin về giá phí sản phẩm để đưa ra quyết định kịp thời như quyết định nhanh về chấp nhận các đon chào hàng từ khách hàng hoặc quyết định giá bỏ thầu. Thực tế này đòi hỏi kế toán phải có một cách thức xử lý chi phí sản xuất chung kịp thời để tính nhanh giá thành sản phẩm. Kỹ thuật đó là nội dung phư ong pháp tính giá thông dụng.

* Phưong pháp tính giá thông dụng: Theo kỹ thuật này, kế toán quản trị phải ước tính chi phí sản xuất chung trong kỳ tư ng ứng với mức ho t động ước tính trong kỳ kế ho ch. Mức ho t động ước tính thư ng là tiêu chuẩn để tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung, như số giờ lao động trực tiếp, số giờ ca máy ho ạt động, chi phí nhân công trực tiếp...

Theo phương pháp này, đầu kỳ, doanh nghiệp tiến hành ước tính tổng chi phí sản xuất chung sẽ phát sinh trong kỳ. Trong kỳ, khi tiến hành sản xuất sản phẩm, kế toán tiến hành t m phân bổ chi phí sản xuất chung ước tính cho công việc hoặc khối lượng sản phẩm thực tế đ hoàn thành

9 ʌ ʌ , ' Tổng chi phí sản xuất chung ước tính

Tỷ lệ phân bổ ước tính =---■'— - -—---■'——--- Tổng mức ho ạt động ước tính

Chi phí sản xuất _ Mức ho ạt động Tỷ lệ phân bổ ước

chung tạm phân bổ thực tế tính

Với cách t ạm phân bổ trên, chi phí sản xuất chung được sử dụng để tính giá thành sản phẩm, công việc...chỉ là chi phí sản xuất chung ước tính. Do vậy, đến cuối kỳ kế toán khi xác định được chi phí sản xuất chung thực tế thì phải tiến hành xử lý chênh lệch giữa chi phí sản xuất chung thực tế và chi phí sản xuất chung tạm phân bổ. Nếu chi phí sản xuất chung ước tính tạm phân bổ chênh lệch (lớn hoặc bé hơn) so với chi phí sản xuất chung thực tế (Trường hợp mức chênh lệch nhỏ) thì đưa ngay vào giá vốn hàng bán trong kỳ. Trường hợp mức chênh lệch lớn thì phân bổ

vào TK Giá vốn hàng bán; TK Thành phẩm; TK chi phí sản xuất kinh doanh dở dang theo tỷ lệ số dư của các TK đó.

* Phương pháp chi phí tiêu chuẩn: Phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp sản xuất đã đi vào ổn định và các lo ại định mức kinh tế kỹ thuật tương đối hợp lý. Theo phương pháp này giá phí sản phẩm sản xuất tính cho cả ba khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi chi phí sản xuất chung đều là chi phí đị nh mức.

* Phương pháp chi phí trực tiếp: Giá thành sản phẩm sản xuất bao gồm CPNVLTT, CPNCTT, chi phí sử dụng máy thi công và biến phí sản xuất chung. Phương pháp này có ích cho việc đánh giá hiệu quả ho ạt động của nhà quản lý. Và đặc biệt quan trọng trong việc phân tích chi phí để có quyết định hợp lý cho ho ạt động kinh doanh.

* Phư ong pháp chi phí toàn bộ: Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm sản xuất bao gồm toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung. Trong kế toán tài chính phương pháp này giúp ích trong việc lập các báo cáo tài chính. C òn trên phương diện kế toán quản tr , phư ng pháp này được coi là một cách tính đ y đủ các chi phí sản xuất để làm c ơ s ở định giá bán sản phẩm, kiểm soát chi phí theo từng trung tâm chi phí và ra quyết đ nh. Phư ng pháp tính giá thành toàn bộ gồm hai hệ thống tính giá thành sản phẩm: Hệ thống tính giá thành theo công việc và hệ thống tính giá thành theo quá trình sản xuất.

> Phư ơng pháp xác định chi phí theo công việc: Phư ơng pháp này áp dụng thích hợp đối với các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm d ch vụ theo đ n đặt hàng, sản phẩm mang tính đ n chiếc, giá tr cao, giá bán được xác đ nh trước khi sản xuất, sản phẩm có kích thước lớn thường thông qua bản thiết kế kỹ thuật (các công trình xây dựng, sản xuất đồ gỗ...).

Theo phương pháp này, tất cả các chi phí sản xuất được tập hợp vào phiếu chi phí công việc hoặc đ n đặt hàng. Phiếu chi phí công việc là c s để tính giá

thành sản phẩm đơn vị sản phẩm sau khi lấy tổng chi phí của từng đơn hàng chia cho tổng số lượng sản phẩm sản xuất.

> Phương pháp xác định chi phí theo quá trình sản xuất: Phương pháp này thường áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm theo quy trình công nghệ sản xuất liên tục qua nhiều bước chế biến, sản xuất với số lượng lớn với những sản phẩm tương tự nhau, giá bán xác định sau khi sản xuất. Theo phương pháp này việc tập hợp chi phí phải theo từng giai đo ạn công nghệ. Sau đó tổng hợp các giai đo ạn để tính giá thành sản phẩm hoàn thành. Tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh d ở dang sẽ được m ở chi tiết theo từng giai đo ạn công nghệ hoặc theo từng phân xư ong.

* Phương pháp tính giá phí dựa trên c ơ s ở ho ạt động (phương pháp ABC). Theo phương pháp này đối tượng tập hợp chi phí là các ho ạt động. Mỗi ho ạt động có thể được hiểu là n i có yếu tố c bản làm phát sinh chi phí trong doanh nghiệp. Yếu tố c ơ bản đó thư ờng gọi là nguồn sinh phí. Chi phí phát sinh ở các ho ạt động thư ng là chi phí chung, không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng tính giá thành. Các chi phí này liên quan đến nhiều đối tượng nên c ần tập hợp theo từng ho ạt động, sau đó mới tiến hành phân bổ. Tiêu thức lựa chọn để phân bổ chính là nguồn sinh phí ở ho ạt động đó. Sau khi lựa chọn được tiêu thức phân bổ, dựa trên c ơ s ở các nhóm ho ạt động, chi phí chung được tập hợp cho từng nhóm sản phẩm, kế

toán tiến hành tính tỷ lệ phân bổ, và xác định chi phí của nhóm ho ạt động phân bổ cho sản phẩm theo công thức:

Chi phí của nhóm Tổng chi phí của nhóm ho ạt động Mức độ tiêu p^nJ⅛° sản = ---:---x dùng ll"j' động phẩm, dịch vụ Tổng mức ho ạt động của nhóm . , ,

■ của nhóm

Phư ng pháp này cho kết quả chính xác về giá phí sản phẩm sản xuất. Tuy nhiên để áp dụng được phương pháp này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ cao, c ơ s ở vật chất và điều kiện tài chính đủ lớn, vì phương pháp này khá tốn kém.

1.3.4 Xây dựng trung tâm trách nhiệm chi phí

Nội dung của kế toán quản trị chi phí tập trung vào các chức năng kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện chi phí. Để thực hiện được chức năng này hiệu quả hơn các nhà quản trị đã áp dụng nguyên tắc và kỹ thuật của kế toán trách nhiệm. Bước c ơ bản của quá trình triển khai hệ thống trách nhiệm là xác định trách nhiệm đối với từng lo ại chi phí. Trọng tâm của nội dung này chuyển từ việc lập dự toán sang kiểm tra đánh giá các kết quả thực tế trong mối quan hệ với kết quả kế ho ạch hoặc dự toán đã xây dựng thông qua việc lập và sử dụng các báo cáo kế toán nội bộ.

Các báo cáo phải đảm bảo phục vụ tốt cho quản lý đơn vị theo mức độ phân cấp nhằm sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn lực, đem lại hiệu quả cao nhất.

Với tư cách là trung tâm chi phí đơn vị phải lập các báo cáo kế toán phản ánh tình hình chi phí, bao gồm cả chi phí dự toán, chi phí thực tế phát sinh theo yêu c u phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí vạch ra những nguyên nhân chênh lệch so với dự toán và trách nhiệm của các cá nhân, bộ phận có liên quan.

Nội dung phân tích qua các báo cáo của trung tâm chi phí bao gồm:

- Phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí của đơn vị.

Trên c ơ s ở số liệu báo cáo tiến hành lập bảng so sánh chi phí thực tế với chi phí dự toán sau khi đã điều chỉnh theo cùng sản lượng thực tế. Số chênh lệch qua so sánh sẽ chi ra tình hình thực hiện dự toán chi phí theo từng khoản mục cũng như toàn bộ chi phí.

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến biến động của từng khoản mục chi phí. Các khoản mục chi phí bao gồm yếu tố lượng và yếu tố giá. Bằng phư ng pháp phân tích phù hợp sẽ xác định được ảnh hưởng của từng nhân tố. Ảnh hưởng của từng nhân tố sẽ ch ra trách nhiệm quản lý của các bộ phận có liên quan.

Việc đánh giá trách nhiệm quản lý của các trung tâm chi phí thông qua các báo cáo trách nhiệm của các trung tâm chi phí phải đạt được các mục tiêu như:

- Hoàn thành kế ho ạch sản xuất đáp ứng sản phẩm đầy đủ cho nhu c ầu tiêu

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI VIỄN THÔNG NAM ĐỊNHTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Xem nội dung đầy đủ tại10550260 (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(162 trang)
w