Hoàn thiện xây dựng trung tâm trách nhiệm chiphí

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI VIỄN THÔNG NAM ĐỊNHTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Xem nội dung đầy đủ tại10550260 (Trang 138)

Để có cái nhìn tổng thể về các trung tâm chi phí, hàng quý, nhà quản trị c ần phải có một báo cáo đầy đủ về trung tâm đó như sau:

Bảng 3.14: Báo cáo chi phí bộ phận sản xuất

Vật liệu dùng cho SXSP, khai thác 1.925.527.9 11 1.662.500.0 00 + 263.027.911 Vật liệu dùng cho sửa chữa tài

sản 4.643.377.9 37 4.158.000.0 00 + 485.377.937 Nhiên liệu, động lực 1.152.770.8 17 879.500.0 00 + 273.270.817

ĩĩ Chi phí Nhân công 20.317.524.828 19.903.700.0

00 +

413.824.820

Tiền lư ong theo đon giá 17.559.366.073 17.388.477.0

00 + 170.889.073 BHXH, BHYT, KPCĐ 1.126.292.6 72 1.085.673.0 00 + 40.619.672

Tiền lư ong thêm gi ờ 126.425.138 50.000.000 +

76.425.138

Tiền ăn ca 1.505.440.9

35 001.379.550.0 125.890.935+

ĩĩĩ Chi phí sản xuất chun g 75.785.090.845 72.450.000.0

00 + 3.335.090.840 1 Biến phí 11.944.802.000 9.779.103.0 00 + 2.165.699.000 2 Định phí 63.840.288.845 62.670.897.0 00 + 1.169.391.840 IV- Chi phí BH và QL 19.121.236.098 18.063.870.0 00 + 1.057.366.090 1 Biến phí 8.426.972.4 50 008.519.970.0 - 92.997.550 2 Định phí 10.694.263.648 9.543.900.0 00 + 1.150.363.640

Ở đây, tác giả không đề cập tới chi phí quản lý chung liên quan đến toàn công ty. Bởi vì, những chi phí này là chi phí không kiểm soát được, vì vậy không nên đưa vào để đánh giá thành quả của trung tâm trách nhiệm.

3.3.7 Hoàn thiện phâ n tích đ án h giá hiệu quả chi phí

Với mục tiêu xem xét về hiệu quả sử dụng chi phí sản xuất, kiểm soát chi phí, dựa trên cách phân loại chi phí theo cách ứng xử, tác giả đã phân tích biến động giữa dự toán và thực tế chi phí để có sự biến động đáng kể giữa dự toán và thực tế. Phần phân tích biến động này được thực hiện khoản mục chi phí vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp, còn khoản mục chi phí sản xuất chung được phân tích biến động theo cách phân lo ại ứng xử. Vì giới hạn phạm vi của đề tài nên luận văn không đi sâu vào phân tích sự biến động chi phí do các nhân tố ảnh hưởng như: biến động về giá, biến động về lượng,... mà chỉ đưa ra các báo cáo phân tích đánh giá chi

phí dựa trên cách ứng xử chi phí, đây là một trong những công cụ để bộ phận phân tích hiệu quả ho ạt động của đon vị.

3.3.7.1 Phân tích chi phí SXKD

Bảng 3.15: Phâ n tích chi phí sả n xuất ki n h d oa n h Viễn thông

+ Biến động chi phí vật liệu là chênh lệch giữa chi phí vật liệu trực tiếp thực tế phát sinh với chi phí vật liệu dự toán cho sản lượng thực tế. Biến động chi phí vật liệu được tách thành biến động mức tiêu hao vật liệu và biến động giá nguyên vật liệu. Năm 2017 chi phí thực hiện cao hon so với dự toán vì nhiều nguyên nhân như: do giá cả vật liệu, xăng dầu trên thị trường gia tăng, đồng thời theo báo cáo bộ phận vật tư số lượng vật liệu sử dụng nhiều hon dự toán.

+ Biến động chi phí nhân công được tách thành biến động hiệu quả lao động và biến động giá nhân công. Biến động hiệu quả lao động thể hiện năng suất của th ời gian lao động. Nếu biến động hiệu quả lao động dưong (+) thể hiện số gi ờ lao động thực tế đã sử dụng nhiều quá mức so với dự toán, làm tăng chi phí nhân công. Thực tế năm 2017 phát sinh khoản lư ong làm thêm gi ờ cao hon so với dự toán. T ại đon vị, biến động giá nhân công dư ong (+) thể hiện giá nhân công thực tế (2017) cao hon so với dự toán, làm tăng chi phí nhân công. Nguyên nhân do đon giá tiền công tăng, có thời gian làm việc thêm giờ so với dự kiến.

+ Biến động chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN: dựa trên cách ứng xử chi phí: biến phí sản xuất tăng do d ch vụ cung cấp tăng h n so với dự toán, tuy nhiên chi phí thu nợ khó đòi (biến phí) giảm nên biến phí bán hàng và quản lý giảm so với kế ho ch. Mức đ nh phí sản xuất và đ nh phí quản lý tưong đối ổn định nhưng vẫn có sự biến động do thiên tai làm hư hỏng nhiều tài sản tại các Trung tâm huyện, vì vậy đon vị đầu tư mua sắm thêm.

Vậy, căn cứ trên báo cáo phân tích trên nhà quản lý sẽ thấy biến động cụ thể khoản mục nào và do nguyên nhân nào; đánh giá về mức độ lãng phí hay tiết kiệm trong việc sử dụng các nguồn lực phục vụ quá trình kinh doanh.

Để có thể phân tích được như vậy, c ần có đầy đủ số liệu dự toán và số liệu thực tế

về biến phí và định phí. Việc lập dự toán tách biệt giữa biến phí và định phí hoàn toàn có

thể thực hiện được như đã trình bày ở những phần trên, tuy nhiên việc theo dõi tách biệt

giữa đ nh phí và biến phí sản xuất chung thực tế phát sinh không phải luôn luôn thực hiện được. hư trong ph n phân lo i chi phí đ trình bày, có những khoản chi phí sản xuất chung mang tính hỗn hợp, như chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền. Với các khoản chi phí này, việc tách biệt trong chi phí thực tế phát sinh có bao nhiêu là cố đ nh, bao nhiêu là biến đổi thực sự là một vấn đề khó khăn t i đ n v .

3.3.7.2 Phân tích mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi nhuận

Đon vị Viễn thông Nam Định có đủ điều kiện để tiến hành phân tích mối quan hệ CVP của các nhóm dịch vụ Viễn thông:

+ TSCĐ dùng lâu dài, có tính ổn định;

+ Quá trình sản xuất và tiêu thụ đồng thời, không có sản phẩm dở dang, sản phẩm tồn kho;

+ Quy mô ít thay đổi, nếu định phí khi thay đổi thì dễ dàng tính được; + Giá bán ổn định trong thời gian dài.

Báo cáo thu nhập được sử dụng trong phân tích CVP được thiết lập trên c ơ s ở phân loại chi phí theo biến phí và định phí. Chúng ta tạm gọi, báo cáo thu nhập này là báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí.(Phụ lục 09)

Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí có ý nghĩa trong việc ra các quyết định khai thác khả năng tiềm tàng của DN (lựa chọn về giá bán, chi phí, sản lượng...) nhằm tối đa hoá lợi nhuận.

Số dư đảm phí trước hết để trang trải toàn bộ định phí, phần còn lại chính là lợi nhuận thu n doanh nghiệp. Nếu số dư đảm phí không trang trải đủ các chi phí cố đ nh công ty sẽ bị lỗ, nếu trang trải vừa đủ các chi phí cố định thì công ty sẽ hoà vốn. Sau điểm hoà vốn, cứ mỗi một đơn vị sản phẩm hàng hoá tiêu thụ tăng thêm sẽ đưa lại cho doanh nghiệp một tỷ suất lợi nhuận chính bằng số dư đảm phí của đơn vị hàng hoá đó.

Khi số dư đảm phí lớn h n tổng các chi phí cố đ nh, có nghĩa rằng công ty ho t động có lợi nhuận. Lợi nhuận được tính bằng cách lấy số dư đảm phí trừ cho các chi phí cố đ nh.

Dựa vào báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí này quản tr doanh nghiệp có thể đưa ra chính sách giá cụ thể vượt qua điểm hoà vốn có thể hạ giá bán đến mức chỉ c ần bù đắp đủ chi phí biến đổi phần còn lại chính là lợi nhuận.

Hãy để ý là công ty đã biểu hiện doanh số, biến phí và số dư đảm phí trên tổng số cũng như tính cho một đơn vị sản phẩm. Điều này được làm rất phổ biến trong các báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí cho việc sử dụng nội bộ của nhà quản lý.

Yếu tố C hi phí

Chi phí kinh d o anh theo dịch vụ

Thuê bao internet

Nhóm điện thoại cố định

Nhóm dị ch vụ trên thuê bao Gphone ... 1. B iến phí 1.863,5 14.630 822,85 - Biến phí trực tiếp 964,83 936,4 94,25 - Biến phí phân bổ 898,67 13.693,6 728,6 2 . Địn h phí 1.985 7.598,6 1.567,9 - Định phí trực tiếp 465,7 2.974,4 785,6 - Định phí phân bổ 1.519,3 4.624,2 782,3 Tổng 3.848,6 12.228,6 2.390,75

Mau báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí khác báo cáo kết quả kinh doanh trong kế toán tài chính ở chỗ báo cáo này phân biệt rõ các chi phí trong kỳ thành chi phí biến đổi và chi phí cố định. Các nhà quản lý thích sử dụng báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí hơn báo cáo kết quả kinh doanh vì dạng báo cáo này hữu ích cho việc lập kế ho ạch, nó thể hiện rõ mối quan hệ giữa chi phí, sản lượng và lợi nhuận. Dựa vào báo cáo này, nhà quản lý dễ dàng dự báo sự thay đổi của lợi nhuận khi doanh số biến động. Nhà quản trị sẽ tính toán được c ơ cấu chi phí và khi đó sẽ điều tiết được chi phí cố định, chi phí biến đổi, tránh lãng phí trong quá trình sử dụng định phí.

3.3.8 Hoàn thiện báo cáo kế toán quản trị chi phí

Báo cáo KTQT chi phí được lập ra với mục đích kiểm soát tình hình thực hiện dự toán chi phí trong kỳ của từng bộ phận trong đơn vị. Thông qua báo cáo KTQT chi phí nhà quản trị sẽ đánh giá tự tiết kiệm hay lãng phí ở từng bộ phận và từ đó đề ra được các biện pháp phấn đấu tiết kiệm chi phí, tăng hiệu quả SXKD.

Luận văn đưa ra một số báo cáo nội bộ về chi phí của một số dịch vụ trên c ơ s ở phân lo ại chi phí trực tiếp, gián tiếp và theo cách ứng xử chi phí nhằm mục đích kiểm soát chi phí liên quan từng d ch vụ một cách rõ ràng. Báo cáo này có thể lập cho từng bộ phận để kiểm soát tình hình thực hiện chi phí dự toán từng bộ phận đó và có kết cấu tương ứng với phương pháp xây dựng dự toán của từng bộ phận

Bảng 3.16: Báo cáo chi phí kinh doanh

trước

____________Tổng số____________ 9163 6.730 73,45

Mạng cố định 4945 4.226 85,46

Khuyến mãi phát triển thuê bao cố đị nh

4545 1.815 39,93

Quảng cáo, chăm sóc khách hàng 400 2.411 602,75

Các dịch vụ trên mạng di động

VNP 418 250,00

Khuyến mãi phát triển thuê bao di

động 400 400 100,00

Quảng cáo, chăm sóc khách hàng 18 645 3583,33

Các dịch vụ internet 3350 750 31,61

Khuyến mãi phát triển thuê bao

MegaVnn 00 30 25,00

Quảng cáo, chăm sóc khách hàng 350 309 88,29

Với báo cáo KTQT theo số dư đảm phí giúp cho các bộ phận dễ dàng trong VệC lập dự toán cho các kỳ tiếp theo và kiểm soát chi phí hiệu quả hơn vì tận dụng được tính chất của biến phí, định phí. Đồng thời nhà quản lý có thể phân tích chi phí trong mối quan hệ thay đổi các nhân tố nội tại của đơn vị ảnh hưởng đen lợi nhuận niliɪ` the nào để từ đó có thể lựa chọn các phương án kinh doanh hiệu quả nhất.

* Đôi với những loại chi phí chiêm tỷ trọng lớn thì KTQT phải lập báo cáo chi phí riêng cho lo ại chi phí đó (chẳng hạn như chi phí quảng cáo, khuyến mại; chi phí sửa chữa lớn TSCĐ; chi phí vật liệu)

Dich vụ khuyến mại đơn vị quan tâm hàng tháng, quý. Theo kế ho ạch năm 2018 chư ơng trình khuyến m ại đa dạng phong phú, theo tài liệu thực tế từ các công văn của Viễn thông Nam Định, tác giả tiến hành lập báo cáo chi tiết (bảng 3.17) và báo cáo tổng hợp chi phí quảng cáo, khuyến m ại (bảng 3.18) từ chi tiết đến tổng quát nhằm giúp cho nhà quản lý dễ kiểm soát trong quá trình điều chỉnh và ra quyết đ nh.

I Tổng chi sửa chữa thư òng xuyên

II Tổng chi sửa chữa không được trích trước____________________________ 1 Công trình 2 Công trình III Trích trước SCL TSCĐ IV Chi SCL TSCĐ 1 Công trình 2 Công trình

* Đối với chi phí sửa chữa tài sản theo tác giả nên theo dõi báo cáo chi tiết như bảng 3.18.

VNPT nên tiếp tục quảng bá thưong hiệu trên các thông tin đại chúng, tích cực tham gia các chưong trình tài trợ nhằm nâng cao uy tín của VNPT với khách hàng. Từ đó tạo ra nhiều lợi thế cho viễn thông tỉnh trong quá trình ho ạt động kinh doanh.

- Việc giao chỉ tiêu hàng năm phải có căn cứ khoa học, phù hợp năng lực của đon vị và thực trạng kinh doanh trên đị a bàn.

- Tăng cư òng công tác kiểm tra, đôn đốc các đon vị thực hiện theo các quy định, các chính sách để đảm bảo sự thống nhất trong cung cấp dịch vụ viễn thông, thống nhất về logo, hình ảnh doanh nghiệp . . .

- Có chính sách hỗ trợ đào tạo nhân lực tại các đơn vị trực thuộc nhưng c ần có biện pháp đi kèm để hạn chế đào tạ o tràn lan, tốn chi phí mà không hiệu quả.

- VNPT nên tạo sự tự chủ nhất định trong các quyết định quản lý, vận hành doanh nghiệp, trong thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh cũng như các quyết định đầu tư c ơ bản, tuyển dụng, marketing . .. ;giao các chỉ tiêu, chính sách mang tính chất tổng quát còn các đơn vị sẽ có nhiệm vụ triển khai phù hợp với tình hình sao cho hiệu quả.

- Tăng cư ờng hợp tác với các doanh nghiệp, với chính quyền địa phương, với khách hàng và với đối thủ c ạnh trên thị trường mà doanh nghiệp đang tham gia.

- Nghiên cứu đưa ra các bước đi thích hợp về phát triển kinh doanh, ứng dụng khoa học kỹ thuật để phát triển mạng lưới.

- Xác định mức độ tập trung hoàn thiện kế toán quản trị chi phí kết hợp kế toán tài chính.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên c ơ s ở phân tích thực trạng KTQT chi phí tại viễn thông Nam Định, tác giả nhận thấy bên cạnh những vấn đề đạt được trong công tác KTQT chi phí, còn tồn tại một số vấn đề mà nhà quản lý phải quan tâm. Trong chương này, tác giả đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác KTQT chi phí dựa trên nền tảng lý luận và thực tế. Các giải pháp này tập trung vào vấn đề tổ chức theo dõi, phân lo i chi phí, lập dự toán chi phí linh ho t, đưa ra h n mức chi phí khuyến m i linh ho t, lập báo cáo KTQT, phân tích biến động chi phí, ...

KẾT LUẬN

KTQT được coi là một trong những công cụ quản lý hữu hiệu trong điều kiện nền kinh tế thị trường có c ạnh tranh, bởi tính linh ho ạt, hữu ích và kịp thời của thông tin kế toán phục vụ yêu cầu quản trị nội bộ doanh nghiệp. Với đơn vị Viễn thông, việc ứng dụng KTQT chi phí trong ho ạt động quản lý còn là vấn đề mới mẻ, chưa được triển khai một cách đồng bộ và khoa học, ở một mức độ nhất định các đơn vị đã vận dụng một số nội dung trong công tác lập dự toán, tính giá và kiểm soát chi phí nhưng chưa khai thác và phát huy hết ưu thế của lo ại công cụ quản lý khoa học này. Trên c ơ s ở nghiên cứu lý luận, vận dụng vào điều kiện thực tế của đơn vị Viễn thông Nam Định, luận văn nêu lên những ứng dụng c ơ bản của KTQT chi phí tại Viễn thông Nam Định như: Phân lo ại chi phí theo yêu cầu quản trị, xây dựng hạn mức chi quảng cáo, khuyến mại, lập dự toán chi phí, xác định giá phí trực tiếp, phân tích thông tin chi phí, báo cáo KTQT,...nham kịp thời xử lý và cung cấp thông tin cho việc ra quyết định của các nhà quản trị, hỗ trợ việc nâng cao hiệu quả ho t động quản lý t i đ n v .

Ở Việt Nam, khái niệm về KTQT chi phí được hình thành và phát triển từ những năm đầu phát triển nền kinh tế thị trường và được chính thức thừa nhận trong Luật Kế toán được Quốc hội thông qua ngày 17/6/2003. Ngày 12/6/2006 Bộ Tài chính đã ban hành thông tư số 53/2006/TT-BTC hướng dẫn áp dụng KTQT trong các doanh nghiệp mang tính chất đ nh hướng ban đ u cho việc thực hiện KTQT trong các doanh nghiệp, tuy nhiên việc thực thi KTQT chi phí trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là hầu như chưa có. Chính vì vậy, mặc dù được tiếp cận với nhiều lý thuyết KTQT hiện đại nhưng việc áp dụng ngay những lý thuyết đó vào thực tiễn ho t động của các doanh nghiệp Việt Nam là một vấn đề thực sự khó khăn.

TT MÃ VT ĐVT TÊN VẬT TƯ GIÁ

LƯỢN G TIỀN 01 52V13765 Mé t Cáp cống có dầu 20x2x0,4 8.800 9.800 86.240.000 02 52V13766 Mé t Cáp cống có dầu 30x2x0,4 14.200 123 1.746.600 03 52V138611 Mé t Cáp hạ thế treo 3x25+1x16 128.800 12,5 1.610.000

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI VIỄN THÔNG NAM ĐỊNHTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Xem nội dung đầy đủ tại10550260 (Trang 138)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(162 trang)
w