Tổ chức mô hình kế toán phục vụ kế toán quản trị chiphí

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI VIỄN THÔNG NAM ĐỊNHTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Xem nội dung đầy đủ tại10550260 (Trang 50)

Để đáp ứng nhu c ầu cung cấp thông tin cho quản trị nội bộ trong doanh nghiệp, tổ chức bộ máy KTQT nói chung cũng như tổ chức bộ máy KTQT chi phí nói riêng c ần xây dựng phù hợp. Trong thực tế có 3 mô hình tổ chức bộ máy kế toán mà các doanh nghiệp Việt Nam xem xét để vận dụng:

+ Mô hình kết hợp: Gắn kết hệ thống kế toán quản trị và hệ thống kế toán tài chính trong cùng một hệ thống kế toán thống nhất với bộ máy kế toán chung và công tác kế toán chung.

+ Mô hình tách biệt: Mô hình tổ chức kế toán quản trị độc lập với hệ thống kế toán tài chính cả về bộ máy kế toán và công tác kế toán.

+ Mô hình hỗn hợp: Mô hình này vừa có tính độc lập vừa có tính kết hợp. Có những phần hành thì KTQT và KTTC sẽ áp dụng mô hình kết hợp. Có những phần hành thì KTQT và KTTC áp dụng mô hình tách biệt.

Thông qua việc phân tích chi phí của từng d ng mô hình có tư ng xứng với lợi ích của mô hình đó mang lại hay không? Và từ thực tế ho ạt động của đơn vị mình mà các doanh nghiệp iệt am áp dụng mô hình cho phù hợp.

Dù áp dụng mô hình nào thì bộ máy kế toán quản trị cũng c ần phải có những nhân sự đảm nhận các công việc lập dự toán; phân tích chi phí; đánh giá hiệu quả ho t động.

về chứng từ: Ngoài các mẫu biểu bắt buộc như đối với hệ thống KTTC; các DN sẽ xây dựng thêm các mẫu biểu và chương trình luân chuyển chứng từ nhằm tăng cường công tác quản lý chi phí cũng như cung cấp các thông tin đặc thù cho hệ thống KTQT chi phí.

về tài khoản: Các DN m ở thêm các tài khoản chi tiết phù hợp theo nội dung của hệ thống KTQT chi phí.

về sổ kế toán: Các DN tiến hành thiết kế các mẫu sổ phù hợp theo nhu c ầu thông tin KTQT chi phí.

Ví dụ: Sổ chi phí dự toán; Sổ chi phí thực tế,...

về báo cáo kế toán: DN xây dựng hệ thống báo cáo KTQT chi phí định kỳ và đặc biệt như: Báo cáo chênh lệch thực tế với dự toán, báo cáo kết quả kinh doanh bộ phận,...

1.4 Ki n h n ghiệm tổ chức kế toá n quả n trị chi phí của m ột số n ước phát triển

trên thế giới và bà i học ki n h n ghiệm vậ n d ụn g và o cá c d oa n h n ghiệp Việt N a m

1.4.1 Kinh nghiệm tổ chức kế toán quản trị chi phí của một số n ước phát triển trên thế giới

- Mô hình kế toán quản trị chi phí của Mỹ

Mỹ là nước có nền kinh tế phát triển đứng đầu thế giới, ở nước này kế toán quản trị nói chung và kế toán quản trị chi phí nói riêng đã được hình thành và phát triển từ rất lâu.

Hệ thống kế toán Mỹ gồm hai bô phận là kế toán tài chính và kế toán quản trị. Đặc trưng c ơ bản của kế toán Mỹ là mô hình kết hợp giữa kế toán tài chính và kế toán quản tr . Kế toán quản tr không tổ chức thành bô phận riêng mà tổ chức chung với kế toán tài chính. Với mô hình này thì bộ phận kế toán tài chính sử dụng tài khoản tổng hợp, các báo cáo tổng hợp c òn kế toán quản trị sử dụng các tài khoản chi tiết, các báo cáo bô phân và các phương pháp khác để thu nhân và xử lý thông tin phục vụ cho quá trình ra quyết đ nh.

Đối với các doanh nghiệp ở Mỹ, bô phân kế toán quản trị được xem như là một công cụ quan trọng, hữu hiệu của quản lý, nó có tác đông tích cực đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trọng tâm của kế toán Mỹ là kế toán quản trị chi phí trong đó chi phí của doanh nghiệp được phân thành chi phí cố" định và

chi phí biến đổi. Chi phí cố định gồm các khoản chi phí có tính độc lập, không phụ thuộc vào sản lượng sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp, c òn chi phí biến đổi gồm các khoản chi phí biến đổi theo sản lượng sản xuất và tiêu thụ.

Phưong pháp chi phí thông dụng được áp dụng khá phổ biến, c òn phưong pháp chi phí thực tế hầu như không được các doanh nghiệp áp dụng. Phưong pháp xác định giá phí dựa trên c ơ s ở ho ạt đông tuy được nhắc đến nhiều trong lý thuyết, nhưng thực tế cũng ít được vận dụng ở nước này.

Bên c ạnh đó, kế toán quản trị chi phí theo mô hình kế toán Mỹ c òn cung cấp thông tin cho việc kiểm tra, kiểm soát chi phí, phục vụ việc lập các báo cáo cho việc điều hành ho ạt đông ở các bô phân, tổng hợp giờ công lao đông thực tế của từng bô phân, phân tích số liệu để lập kế ho ạch ngắn hạn và dài hạn. Đặc biệt kế toán quản trị Mỹ chú trọng đến việc phân tích mối quan hệ chi phí- khối lượng- lợi nhuận, xây dựng các định mức chi phí, phân tích báo cáo bô phân và phân tích chi phí chung để cung cấp thông tin cho việc lập kế ho ch, ra các quyết đ nh kinh doanh ngắn h n và dài h n.

Ngoài ra trong phân bổ chi phí sản xuất chung, Đối với các doanh nghiệp quá trình sản xuất chủ yếu dựa vào nhân công thì sử dụng tiêu thức phân bổ là số giờ công hoặc chi phí nhân công. Tuy nhiên một số không nhỏ các doanh nghiệp mặc dù sử dụng máy móc hiện đại nhưng vẫn sử dụng tiêu thức phân bổ là chi phí nhân công hoặc số gi công, thực tế như vậy khiến cho chi phí sản xuất chung phân bổ cho các bộ phân cha hợp lý, điều đó dẫn đến giá thành sản phẩm sản xuất cũng như kết quả kinh doanh b phản ánh sai lệch tình hình thực tế.

Tuy nhiên, nhìn chung mô hình kế toán động kết hợp giữa kế toán tài chính và kế toán quản tr ỹ đ đóng góp rất lớn trong việc cung cấp các thông tin xác thực, chi tiết theo yêu c u quản tr về tình hình ho t động sản xuất kinh doanh, t o nên những thành công lớn trong sự phát triển đi lên của các doanh nghiệp ỹ.

- Mô hình kế toán quản trị chi phí của Pháp

mạnh, vì vậy công tác quản lý kinh tế nói chung và công tác kế toán nói riêng tại các doanh nghiệp ở Pháp có rất nhiều u việt. T ại nước này có được các quy định của chính phủ cho bộ phận kế toán quản trị chi phí đáp ứng rất tốt nhu c ầu thông tin cho quản tr doanh nghiệp.

Thật vậy, hệ thống kế toán Pháp dung h a các nhu c u thông tin về quan hệ bên trong và bên ngoài, bao gồm hai bộ phân kế toán tổng quát (kế toán tài chính) và kế toán phân tích (kế toán quản trị) với đặc trưng c ơ bản là mô hình kế toán “tĩnh”ở kế toán tổng quát và kế toán “động” ở kế toán phân tích, trong đó kế toán phân tích được tổ chức tách rời, độc lập tương đối với kế toán tổng quát. Kế toán phân tích được lập thành bộ máy kế toán riêng, sử dụng các tài khoản kế toán riêng đó là nhóm tài khoản lo ại 9- phản ánh giá trị liên hệ từ kế toán tổng quát mang sang kế toán phân tích.

Bộ phận kế toán tổng quát coi doanh nghiệp như là một thực thể duy nhất, có tình hình và đặc tính chung, việc thực hiện các nghiệp vụ kế toán phản ánh ho ạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết những vụ việc, thông tin đã xảy ra và thuộc về quá khứ. Bộ phận kế toán phân tích là phương tiện để các nhà quản tr doanh nghiệp kiểm soát một cách có hiệu quả tình hình ho t động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bằng cách phân tích chi phí để đa ra dự toán chi phí, góp ph n vào công tác quản tr doanh nghiệp thông qua việc đề ra những đ nh hướng phát triển doanh nghiệp trong tư ng lai. goài ra, bộ phận kế toán phân tích c òn thực hiện công tác phân tích và dự báo các ảnh hưởng của các yếu tố trên thị trường, từ đó lập được kế ho ạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm tối ưu cho doanh nghiệp.

Có thể khái quát những nội dung c ơ bản của kế toán phân tích Pháp như sau:

- Phân tích chi phí theo từng lo ại hàng hóa, ngành ho ạt động.

- Chia doanh nghiệp ra làm nhiều trung tâm trách nhiệm, trung tâm chi phí là căn cứ để tập hợp và tính ra chi phí của từng lo ại sản phẩm, dịch vụ.

- Kiểm soát tình hình thực hiện và giải thích rõ các nguyên nhân về sự chênh lệch giữa chi phí dự toán và việc thực hiện chi phí.

- Phân lo ại chi phí theo cách ứng xử của chi phí, phân tích điểm hò a vốn và những nhân tố ảnh hưởng tới điểm hò a vốn của doanh nghiệp.

Bên c ạnh ưu điểm trên đây, thì kế toán quản trị chi phí của Pháp vần c òn tổn tại:

T ại nước này thì chi phí chỉ được phân tích theo bản chất, và do vậy báo cáo kết quả kinh doanh được trình bày dựa trên cơ s ở bản chất của chi phí chứ hầu như không phân lo ại theo chức năng.

Việc phân bổ chi phí chung hầu như dựa trên tiêu thức khối lượng sản xuất. Điều này cho thấy việc áp dụng phương pháp ABC trong các doanh nghiệp ở nước này c òn rất hạn chế, chủ yếu áp dụng phương pháp truyền thống.

1.4.2 Bài học kinh nghiệm vận dụng vào các doanh nghiệp Việt Nam

Qua việc nghiên cứu 2 mô hình kế toán quản trị chi phí của Pháp và Mỹ, ta nhân ra rằng kế toán quản trị luôn đứng bên c ạnh kế toán tài chính, sử dụng số liệu của kế toán tài chính, thu thập thông tin quá khứ, phản ánh cụ thể chi tiết tình hình chi phí, kết quả kinh doanh của từng mặt hàng, nhóm hàng, kế toán quản trị đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện chức năng quản lý, kiểm soát, lập dự toán chi phí và cung cấp thông tin cho việc ra quyết định quản lý.

Ở Việt Nam, trên lý thuyết những khái niệm liên quan đến kế toán quản trị nói chung và kế toán quản tr chi phí nói riêng mới được biết đến cách đây không lâu. Do vậy, việc tìm hiểu lý thuyết đối với các doanh nghiệp là hầu như chưa có chứ chưa nói gì đến việc vận dụng. Ngay thực tế mà chúng ta được biết đến tại các nước có nền kinh tế phát triển trên đây mà việc vận dụng vẫn c òn đang hạn chế. Với điều kiện kinh tế nước ta còn thấp hơn và việc hiểu để vận dụng cũng như các điều kiện khác nữa, thì theo bản thân Việt Nam chưa thể vận dụng một cách linh ho ạt ngay được. Các doanh nghiệp nên từng bước áp dụng lý thuyết kế toán quản tr chi

phí truyền thống sau đó khi nhận thấy tình hình c ạnh tranh đòi hỏi phải vận dụng thì vận dụng cho phù hợp.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Ke toán quản trị là công cụ không thể thiếu được trong việc thực hiện nhiệm vụ quản trị doanh nghiệp một cách khoa học và hiệu quả. KTQT chi phí là bộ phận của hệ thống kế toán quản trị thực hiện chức năng xử lý và cung cấp thông tin về chi phí để mỗi tổ chức thực hiện tốt chức năng quản trị, nhằm xây dựng kế ho ạch, kiểm soát, đánh giá ho ạt động và ra các quyết định hợp lý. Chưong này, luận văn tập trung nghiên cứu c o s ở lý luận về kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất: nghiên cứu bản chất, phưong pháp, các nội dung kế toán quản trị chi phí. Đây là những c o s ở để phân tích thực trạng công tác tổ chức kế toán quản trị chi phí tại Viễn thông Nam Định từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị chi phí t ại Viễn thông Nam Định .

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI VIỄN THÔNG NAM ĐỊNH

2.1 Đặ C trưn g cơ bả n của hoạt đ ộn g ki n h d oa n h viễ n thô n g

2.1.1 Đặ C đ iểm sản phẩm, dịch vụ viễn thông

Dich vụ Viễn thông là dịch vụ truyền ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh hoặc các dạng khác của thông tin giữa các điểm kết cuối của mạng viễn thông. Dịch vụ Viễn thông có những đặc điểm riêng không giống đặc điểm sản phẩm khác: khách hàng không thể cảm nhận được chất lượng dịch vụ trước khi sử dụng bằng các giác quan thông thường mà chỉ có thể cảm nhận được sau khi dịch vụ đã được cung cấp một cách hoàn chỉnh. Sản phẩm dịch vụ Viễn thông không phải là vật thể cụ thể mà là hiệu quả có ích của quá trình truyền đưa tin tức.

- Ngoài các sản phẩm hữu hình được cung cấp tại các kênh phân phối: sim điện thoại, thẻ cào..., VNPT Nam Định còn cung cấp các loại dịch vụ di động và internet. Sản phẩm dịch vụ viễn thông di động, internet chính là sóng điện thoại, đường truyền internet. Hai lo ại này thuộc dòng sản phẩm dịch vụ tiêu dùng, có các đặc điểm như: tính đồng thời, tính không thể tách rời, tính chất không đồng nhất, tính vô hình và không lưu trữ được. goài ra c n có tính chất s n sàng, tức là sản phẩm có thể cung cấp bất cứ lúc nào về thời gian và bất cứ khi nào về không gian.

Dịch vụ viễn thông không phải là sản phẩm vật chất chế tạo mới, không phải là hàng hoá cụ thể mà là hiệu quả có ích của quá trình truyền đưa tin tức từ ngư ời gửi đến ngư ời nhận, sản phẩm viễn thông thể hiện dưới dạng dịch vụ. Dịch vụ là một ho ạt động hay lợi ích cung ứng nhằm mục đích trao đổi, chủ yếu là vô hình và không dẫn đến việc chuyển quyền s ở hữu. Việc thực hiện dịch vụ có thể gắn liền hoặc không gắn liền với sản xuất vật chất. Để tạo ra dịch vụ viễn thông c ần có sự tham gia của các yếu tố sản xuất viễn thông: lao động, tư liệu lao động (phương tiện, thiết bị thông tin) và đối tượng lao động. Dịch vụ viễn thông không thể đưa vào kho, không thể thay thế được, do vậy có những yêu c u rất cao đối với chất lượng d ch vụ. Do đặc điểm d ch vụ viễn thông không phải là vật chất cụ thể nên để

tạo ra dịch vụ các doanh nghiệp viễn thông không c ần đến những nguyên vật liệu chính như các ngành khác mà chỉ c ần sử dụng các vật liệu phụ. Điều này ảnh hưởng đến c ơ cấu chi phí sản xuất kinh doanh: chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng nhỏ, chi phí lao động sống chiếm tỷ trọng lớn... Để nâng cao hiệu quả kinh doanh cần áp dụng những biện pháp phù hợp.

2.1. 2 Đặ C đ iể m sả n xuất ki n h d oa n h ả n h hưởn g đ ến tổ chức kế toán Quá trình sản xuất mang tính dây chuyền, nhiều đơn vị tham gia nên xuất hiện rất nhiều mối quan hệ thanh toán qua lại lẫn nhau giữa các trung tâm Viễn thông với Viễn thông Tỉnh (thành phố) và giữa Viễn thông tỉnh (thành phố) với Tổng công ty.

Quá trình sản xuất gắn liền với quá trình tiêu thụ sản phẩm nên không thể đưa sản phẩm vào kho tích lũy, không có sản phẩm dở dang.

Đối tượng lao động của đơn vị Viễn thông chủ yếu là tin tức, thông tin do khách hàng mang đến không đồng đều theo thời gian; giờ trong ngày, ngày trong tuần, tuần trong tháng và tháng trong năm, dẫn đến khối lượng nghiệp vụ phát sinh không đồng đều.

Muốn kinh doanh, đơn vị Viễn thông phải tiếp cận với khách hàng, phải có mạng lưới rộng khắp, các trung tâm Viễn thông triển khai đến từng xã, từng cụm dân cư.

Trong quá trình khai thác dịch vụ, doanh thu thường chỉ xuất hiện ở công đo ạn đầu hoặc công đo ạn cuối trong khi chi phí phát sinh tại tất cà các công đo ạn tham gia vào quá trình khai thác, sản xuất.

2.1. 3 Đặ C đ iểm phân cấp tổ chức, quản lý viễn thông

Các đơn vị thành viên trong Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam được tổ chức dưới 5 hình thức sau: các đơn vị hạch toán độc lập; các đơn vị hạch toán phụ thuộc; các sự nghiệp có thể như bệnh viện, viện nghiên cứu...; các đơn vị liên doanh với nước ngoài; các đ n v cổ ph n.

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI VIỄN THÔNG NAM ĐỊNHTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Xem nội dung đầy đủ tại10550260 (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(162 trang)
w