Hoàn thiện tổ chức cung cấp thông tin kế toán

Một phần của tài liệu HÒAN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TÓAN TẠI TRUNG TÂM PHỐI HỢP TÌM KIẾM CỨU NẠN HÀNG HẢI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 103)

phòng Sar ... Sar ... Ca nô

6000 Tiền lương_____sự hội nhập với kinh tế khu vực và quốc tế ngày càng sâu sắc, chất lượng thông tinTrong điều kiện hiện nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường,

tài chính đòi hỏi ngày càng cao. Việc kiểm tra và phân tích các báo cáo tài chính phục vụ cho quản lý và sử dụng nguồn kinh phí càng được chú trọng. Cán bộ kế toán cần phải nâng cao khả năng phân tích báo cáo tài chính không những phải đảm bảo tính chính xác của số liệu mà còn phải cung cấp kết quả phân tích một cách toàn diện, nhanh chóng và kịp thời. Chính vì vậy, tác giả đã đưa ra các giải pháp hoàn thiện cụ thể sau:

Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống báo cáo phù hợp hơn

Hệ thống báo cáo tại Trung tâm hiện nay có dung lượng thông tin rất hạn chế, chưa cung cấp đủ thông tin cho các đối tượng quan tâm trong tiến trình thực hiện tự chủ tài chính, chính vì vậy cần hoàn thiện, lập hệ thống báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán theo Thông tư 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính (Phụ lục 3.2).

Thứ hai, hoàn thiện việc lập BCTC tổng hợp, báo cáo quyết toán tổng hợp

Dựa trên hệ thống báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán mà đơn vị trực thuộc và Văn phòng Trung tâm lập, Trung tâm cần thiết kế chương trình tổng hợp báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán trên hệ thống phần mềm kế toán để tránh sự nhầm lẫn trong việc khử trùng các nghiệp vụ trùng lặp, hạn chế những sai sót không đáng có.

Thứ ba, xây dựng hệ thống báo cáo, phân tích BCTC phục vụ kế toán quản trị

Báo cáo kế toán quản trị được lập theo yêu cầu của Ban Lãnh đạo Trung tâm để ra được các quyết định quản lý tài chính kịp thời đối với đơn vị, hệ thống báo cáo quản trị phải được tổ chức phù hợp với nhu cầu và mục tiêu của công tác quản lý của đơn vị. Việc tổ chức kế toán quản trị và lập báo cáo quản trị chưa được chú trọng làm ảnh hưởng đến hiệu quả công tác quản trị của Trung tâm.

Chính vì vậy, hệ thống báo cáo quản trị của Trung tâm phải được thiết kế, lập và trình bày mang tính linh hoạt, dựa trên những yêu cầu thực tế tại Trung tâm, tác giả thiết kế cụ thể một mẫu báo cáo quản trị sau:

Đơn vị báo cáo:

cơ sở__________ - Theo QĐ 600 3 Lương hợp đồng theo chế độ____________ - Theo lương cơ sở__________ - Theo, QĐ 6100 Phụ cấp lương 610 1 Phụ cấp chức vụ- Theo lương cơ sở__________ - Theo QĐ 141 610 2 Phụ cấp khuvực___________ - Theo lương cơ sở__________ - Theo QĐ 141 610 5 Phụ cấp làm đêm; làm thêm giờ____________ - Theo lương cơ sở__________ - Theo QĐ 141 610

7 Phụ cấp độc hạinguy hiểm______

- Theo lương cơ sở__________ - Theo QĐ 141 6112 Phụ cấp ưu đãi nghề___________

- Theo lương cơ sở__________

- Theo QĐ 141

6115 Phụ cấp thâmniên vượt khung

- Theo lương cơ sở__________ - Theo QĐ 141 6116 Phụ cấp đặc biệt khác của ngành - Theo lương cơ sở__________ - Theo QĐ 141 614 Phụ cấp khác - Theo lương cơ sở__________ - Theo QĐ 141 ___________Cộn g_____________

(%) (%) (%)

Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp

Quỹ bổ sung thu nhập Quỹ khen thưởng Quỹ phúc lợi STT Chỉ tiêu Dự toán _________________ Thực hiện dựtoán So sánh Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) +/- Tỷ trọng (%) 1 Chi thường xuyên

1.

1 Chi tiền lươngMục

..., ngày...Tháng... năm

Người lập Ke toán trưởng Thủ trưởng đơn vị

Biểu mẫu 3.3. Báo cáo kinh phí tiền lương

Bên cạnh việc thiết lập hệ thống báo cáo quản trị, việc phân tích BCTC của đơn vị có ý nghĩa quan trọng trong việc cung cấp các thông tin kế toán cho nhà quản trị. Để đạt kết quả phân tích như mong muốn, cần tổ chức lập các bảng biểu báo cáo phân tích (Bảng 3.1, Bảng 3.2).

Bảng 3.1. Bảng phân tích tình hình trích lập các quỹ của đơn vị

2 Chi không thường xuyên 1. 1 Chi nhiệm vụ tìm kiếm cứu nạn đột xuất Mục

3.3.5. Hoàn thiện tổ chức kiểm tra kế toán

Trung tâm cần xây dựng, thiết lập bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ giúp việc Tổng Giám đốc về các hoạt động liên quan đến quản lý tài chính nhằm ngăn chặn gian lận, giảm thiểu sai sót, khuyến khích hiệu quả quản lý tài chính đạt đuợc sự tuân thủ các chính sách, quy trình đuợc thiết lập, cụ thể nhu:

- Mục tiêu của việc kiểm tra, kiểm soát nội bộ:

+ Kiểm tra độ tin cậy và tính trung thực của thông tin. Việc kiểm tra, kiểm soát nội bộ phải đảm bảo rằng hệ thống thông tin báo cáo của Trung tâm đuợc kịp thời, chính xác, đầy đủ và đáng tin cậy để nhà quản lý có thể đua ra các quyết định kịp thời, đúng và có hiệu quả;

+ Kiểm tra sự tuân thủ. Hệ thống kiểm soát nội bộ đuợc thiết kế nhằm đảm bảo cho các hoạt động của Trung tâm diễn ra tuân thủ các quy định của pháp luật và chấp hành các nội quy, quy chế quản lý nội bộ của Trung tâm;

+ Kiểm tra việc quản lý tài chính của Trung tâm. Sự hữu hiệu và hiệu quả của

các hoạt động kiểm soát nội bộ giúp Trung tâm bảo vệ các nguồn lực truớc những hành

vi chiếm đoạt không hợp lệ, sử dụng trái phép, sử dụng không đúng mục đích; - Trình độ chuyên môn của bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ:

Lựa chọn những cán bộ có năng lực chuyên môn, kinh nghiệm thực tế tại các Phòng tham muu, Ban thanh tra, các đơn vị trực thuộc... để thành lập Tổ kiểm soát nội bộ.

- Nội dung kiểm tra, kiểm soát nội bộ:

+ Hoạt động kiểm soát nội bộ về sử dụng ngân sách bao gồm: lập dự toán, chấp hành dự toán (tổ chức thực hiện chi tiêu, sử dụng ngân sách dựa trên TCCTKT tại đơn vị), quyết toán ngân sách (lập quyết toán ngân sách);

+ Hoạt động kiểm soát nội bộ về sử dụng tài sản nhà nuớc bao gồm: toàn bộ quá trình hình thành, sử dụng, thanh lý, đến tiêu hủy tài sản.

Kỳ kiểm tra, kiểm soát nội bộ:

- Định kỳ theo hàng quý, hàng năm, Trung tâm thành lập Tổ kiểm soát nội bộ

3.4. ĐIỀU KIỆN HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠITRUNG TÂM PHỐI HỢP TÌMKIẾM CỨUNẠNHÀNGHẢIVIỆT NAM TRUNG TÂM PHỐI HỢP TÌMKIẾM CỨUNẠNHÀNGHẢIVIỆT NAM

3.4.1. Đối với Nhà nước

Trong những năm vừa qua, Nhà nước đã đưa ra các chính sách, khuôn khổ pháp lý kế toán thuận lợi cho các ĐVSNCL. Tuy nhiên, Nhà nước nên tạo dựng đầy đủ và hoàn thiện hơn nữa hệ thống pháp lý về kế toán để đảm bảo cho công tác kế toán và tổ chức bộ máy kế toán thực hiện đúng theo luật định.

Nhà nước cần hoàn thiện các chính sách kinh tế tài chính vĩ mô, tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, hệ thống luật,... cho thống nhất và phù hợp với thông lệ quốc tế góp phần tạo môi trường kinh doanh lành mạnh và hỗ trợ cho việc quản lý, kiểm tra, giám sát về hoạt động kế toán tại đơn vị.

Hơn nữa, Nhà nước cần tăng cường công tác hỗ trợ, tuyên truyền, tập huấn kịp thời đối với các chính sách kế toán mới. Giúp đơn vị kịp thời nắm bắt và áp dụng, giảm thiểu rủi ro trong việc quản lý tài chính NSNN nói chung và TCCTKT tại đơn vị nói riêng.

3.4.2. Đối với Trung tâm

Một là, Ban lãnh đạo Trung tâm cần nhận thức rõ vai trò, vị trí của TCCTKT đối với quản lý tài chính, thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại đơn vị, từ đó có sự đầu tư hợp lý đối với bộ phận này. Cụ thể:

- Tập trung nâng cao chất lượng đội ngũ nhân sự kế toán thông qua việc tổ chức tuyển dụng bài bản, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, xây dựng chế độ đãi ngộ hợp lý đặc biệt đối với những cá nhân gắn bó với Trung tâm.

- Xây dựng và hoàn thiện các quy trình, quy chế chi tiêu nội bộ.

- Đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin trong TCCTKT: nâng cấp phần mềm kế toán theo hướng phục vụ tốt cho cả mảng kế toán tài chính và kế toán quản trị; đồng thời nâng cấp tích hợp liên kết phần mềm kế toán với các phần mềm quản lý vật tư, TSCĐ tại Trung tâm;

Hai là, Ban lãnh đạo Trung tâm cần xây dựng, thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ phù hợp với đặc thù ngành nghề của đơn vị.

Ket luận chương 3

Việc nghiên cứu thực trạng TCCTKT tại Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải Việt Nam ở chương 2 là cơ sở để tác giả Luận văn đưa ra định hướng, xu hướng phát triển, yêu cầu hoàn thiện và đề xuất các giải pháp đối với Nhà nước nói chung và đối với Trung tâm để hoàn thiện TCCTKT tại Trung tâm. Chương này, tác giả đưa ra các giải pháp hoàn thiện cụ thể để hạn chế những tồn tại đang có tại Trung tâm.

KẾT LUẬN

Tuy nền kinh tế Việt Nam nói chung và lĩnh vực kế toán nói riêng đang trong quá trình hội nhập với quốc tế. Các quy định pháp luật, chuẩn mực kế toán, chính sách kế toán mới từng buớc đuợc sửa đổi để phù hợp và hòa nhập với các thông lệ kế toán quốc tế. Do đó việc áp dụng các nghiên cứu trên thế giới vào Việt Nam không phải là việc đơn giản, có thể thực hiện ngay nên việc hoàn thiện TCCTKT tại ĐVSNCL phải đuợc triển khai một cách mạnh mẽ.

Với đề tài: “Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải Việt Nam”, luận văn đã đạt đuợc một số kết quả sau:

Luận văn đã góp phần làm rõ những vấn đề cơ bản về TCCTKT tại các ĐVSNCL hiện nay.

Luận văn đã trình bày và phân tích thực trạng TCCTKT trong chế độ kế toán áp dụng tại Trung tâm; từ đó rút ra những vấn đề còn tồn tại cần phải hoàn thiện hơn nữa nhằm phát huy đuợc vai trò của kế toán trong công tác quản lý. Số liệu phân tích dựa vào số liệu mà bộ phận kế toán tại Trung tâm cung cấp.

Từ đó đua ra những giải pháp hoàn thiện TCCTKT tại Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải Việt Nam.

Nội dung của luận văn đã đáp ứng đuợc các yêu cầu và mục đích nghiên cứu đặt ra. Những đề xuất trong luận văn nếu đuợc áp dụng sẽ góp phần làm TCCTKT tại Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải Việt Nam thực hiện khoa học hợp lý hơn.

Tính bí mật của thông tin kế toán, do đó không tránh khỏi khó khăn trong việc tiếp cận các thông tin chính xác. Thêm vào đó do cơ chế chính sách, tài chính còn mới và mang tính đặc thù nên không tránh khỏi những hạn chế trong kết quả nghiên cứu của luận văn.

Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn sự huớng dẫn nhiệt tình của cô giáo huớng dẫn và sự giúp đỡ của Lãnh đạo phòng Tài chính - Kế toán, các đồng nghiệp trong Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải Việt Nam đã hỗ trợ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giao thông vận tải (2015), Quyết định số 2727/QĐ-BGTVT ngày 30/7/2015 về việc Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải Việt Nam.

2. Bộ Tài chính (2006), Quyết định 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 về việc ban hành chế độ kế toán hành chính sự nghiệp;

3. Bộ Tài chính (2010), Thông tư 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Hành chính sự nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính;

4. Bộ Tài chính (2017), Thông tư 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 hướng dẫn Chế độ kế toán hành chính, sự nghiệp của Bộ Tài chính;

5. Chính phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 quy định cơ chế

tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập;

6. Chính phủ (2016), Nghị định số 141/2016/NĐ-CP ngày 10/10/2016 quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác;

7. Chính phủ (2016), Nghị định số 174/2016/NĐ-CP ngày 30/12/2016 quy định chi tiết một số điều của Luật Kế toán năm 2015;

8. Lê Thị Thanh Hương (2012), Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong các bệnh

viện trực thuộc Bộ y tế ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học thương mại, Hà Nội;

9. Trần Thu Hằng (2014), Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Học viện chính trị hành chính quốc gia - Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ, Học viện tài chính;

10. PGS.TS. Phạm Văn Liên, TS. GVC Ngô Thanh Hoàng (2014), Bài giảng gốc môn học Tổ chức công tác kế toán công, Nhà xuất bản Tài chính;

11. Trần Phương Linh (2016), “Hoàn thiện tổ chức kế toán tại Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thập, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lao động xã hội,

12. Nguyễn Tuyết Nhung (2015), Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại đơn vị sự nghiệp có thu, Trung tâm phát triển quỹ đất quận Hà Đông, Luận văn thạc sỹ, Truờng Đại học lao động xã hội, Hà Nội;

13. Quốc hội (2015), Luật Kế toán số 88/2015/QH13 ngày 20/11/2015;

14. TS. Luu Đức Tuyên, TS. Ngô Thị Thu Hồng (2011), Giáo trình tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tài chính;

15. Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải Việt Nam (2013), Quyết định số 546/QĐ-TKCN ngày 10/7/2013 về việc ban hành Quy chế chi tiêu nội bộ;

16. Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải Việt Nam (2017), Quyết định số 1542/QĐ-TKCN ngày 03/8/2017 về việc ban hành Quy chế chi tiêu nội bộ sửa đổi.

TT TÊN CHỨNG TỪ SỐ HIỆU LOẠI CHỨNG TỪ KẾ TOÁN BB HD ĩ 2 3 4 5

A Chứng từ kế toán ban hành theo Quyết định 19

1 Chỉ tiêu lao động tiền lương

ĩ Bảng chấm công Cõĩa-HD x

2 Bảng chấm công làm thêm giờ Cõĩb-HD x

3 Giấy báo làm thêm giờ Cõĩc-HD x

4 Bảng thanh toán tiền lương C02a-HD x

5 Bảng thanh toán thu nhập tăng thêm C02b-HD x

6 Bảng thanh toán tiền thưởng CÕ4-HD x

7 Bảng thanh toán phụ cấp CÕ5-HD x

Phụ lục 2.2 Bảng cân đối tài khoản tại Trung tâm Phụ lục 2.3 Danh mục Báo cáo tài chính tại Trung tâm

Phụ lục 2.4 Danh mục Báo cáo tài chính tổng hợp tại Trung tâm

Phụ lục 2.5 Bảng tình hình thực hiện dự toán năm 2017 sovới thực hiện dự toán năm 2016

Phụ lục 2.6 Báo cáo tổng hợp chi phí tìm kiếm cứu nạn đột xuất năm 2017 Phụ lục 2.7 Báo cáo tổng hợp nhiên liệu năm 2017

Phụ lục 3.1 Sổ theo dõi thực hiện nguồn không thường xuyên tại Kho bạc Phụ lục 3.2 Hệ thống báo cáo tài chính, Báo cáo quyết toán

ĩõ Hợp đồng giao khoán công việc, sản phẩm

CÕ8-HD x

ĩĩ Bảng thanh toán tiền thuê ngoài CÕ9-HD x

12 Biên bản thanh lý hợp đồng giao khoán Cĩõ-HD x

13 Bảng kê thanh toán công tác phí Cĩ2-HD x

11 Chỉ tiêu vật tư

4 Biên bản kiểm kê vật tu, công cụ, sản

Một phần của tài liệu HÒAN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TÓAN TẠI TRUNG TÂM PHỐI HỢP TÌM KIẾM CỨU NẠN HÀNG HẢI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(152 trang)
w