Thang ño thu nhập

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên văn phòng ở thành phố buôn ma thuột, tỉnh đăk lăk (Trang 42 - 48)

Thu nhập, bao gồm các khoản lương, thưởng và trợ cấp là nhân tố cơ bản

ựể khuyến khắch nhân viên làm việc, và nếu ựược chi trả một cách hợp lý và công bằng thì ựây sẽ là một nhân tố tạo nên sự thỏa mãn của nhân viên.

Yếu tố này xuất hiện trong hầu hết các nghiên cứu (JDI, JDS, MSQ, JSS,..), chứng tỏ tầm quan trọng của thu nhâp ựối với sự thỏa mãn công việc của nhân viên.

Thang ựo thu nhập ựược xây dựng với bốn biến quan sát về thu nhập bao gồm lương, thưởng, trợ cấp và sự công bằng trong phân phối nhằm ựo lường sự ảnh hưởng của yếu tố thu nhập ựến sự thỏa mãn công việc của nhân viên văn phòng.

Bng 2.1. Thang o thu nhp STT Biến quan sát Tác giả 1 Mức lương phù hợp với năng lực và ựóng góp 2 Các khoản thưởng thỏa ựáng với hiệu quả làm việc 3 Các khoản trợ cấp hợp lý

4 Lương, thưởng và trợ cấp phân phối công bằng

- Smith, Kendall và Hulin, 1969 - Hackman và Oldham, 1974 - Spector , 1997 - Trần Thị Kim Dung, 2005 2.2.2. Thang ựo ựào tạo và thăng tiến

đào tạo là quá trình học hỏi những kỹ năng cần thiết ựể thực hiện công việc. Thăng tiến là việc ựược chuyển lên vị trắ hoặc công việc quan trọng hơn trong một tổ chức. đạo tạo và thăng tiến trong ựề tài này ựược nhóm chung do ựào tạo thường nhằm mục ựắch cuối cùng là thăng tiến hoặc nâng cao khả

năng làm việc hiệu quả của công chức.

đào tạo ựã ựược Schmidt (2007) ựánh giá cao tầm quan trọng của nó trong công ty. Kết quả nghiên cứu của ông ựã cho thấy sự thỏa mãn ựối với

ựào tạo trong công việc có quan hệ rõ rệt với sự thỏa mãn công việc nói chung. Ngoài ra nghiên cứu của Trần Thị KimDung (2005) cũng cho thấy ảnh hưởng của nhân tố này ựối với sự thỏa mãn trong công việc.

Thang ựo ựào tạo và thăng tiến ựược xem xét bao gồm bốn biến: được

ựào tạo ựầy ựủ kỹ năng, được tạo ựiều kiện học tập ựể nâng cao kỹ năng và kiến thức, Các chương trình ựào tạo tại công ty khá tốt, Tạo cơ hội thăng tiến cho người có năng lực.

Bng 2.2. Thang o ào to và thăng tiến

STT Biến quan sát Tác giả

1 được ựào tạo ựầy ựủ kỹ năng

2 được tạo ựiều kiện học tập ựể nâng cao kỹ năng và kiến thức

3 Các chương trình ựào tạo tại công ty khá tốt 4 Tạo cơ hội thăng tiến cho người có năng lực - Schmidt, 2007 - Trần Thị Kim Dung, 2005 2.2.3. Thang ựo cấp trên

Cấp trên là người có vị trắ cao hơn trong một công ty hay tổ chức. Trong nghiên cứu này cấp trên ựược ựề cập là người quản lý trực tiếp nhân viên cấp dưới. Cấp trên là người ựối xử công bằng với nhân viên, coi trọng năng lực và sự ựóng góp của nhân viên, biết lắng nghe và chia sẻ, quan tâm ựến nhân viên, có năng lực nắm bắt công việc kịp thời và khả năng ựiều hành.

Sự thỏa mãn công việc mang lại từ những yếu tố mối quan hệ giữa cấp trên và các nhân viên cấp dưới của mình bao gồm sự dễ dàng giao tiếp với cấp trên (Ehlers, 2003), sự quan tâm của cấp trên (Bellingham, 2004), sự bảo vệ

nhân viên khi cần thiết (Linden & Maslyn, 1998), năng lực của cấp trên, sự tự

do thực hiện công việc của cấp dưới (Weiss và cộng sự,1967), ).

Thang ựo cấp trên ựược xây dựng với bốn biến quan sát: Không gặp khó khăn khi giao tiếp và trao ựổi với cấp trên, Cấp trên ựộng viên hỗ trợ khi cần thiết, Cấp trên quan tâm ựến nhân viên và Cấp trên là người có năng lực

Bng 2.3. Thang o cp trên

STT Biến quan sát Tác giả

1 Không gặp khó khăn khi giao tiếp và trao ựổi với cấp trên

2 Cấp trên ựộng viên hỗ trợ khi cần thiết 3 Cấp trên quan tâm ựến nhân viên 4 Cấp trên là người có năng lực

- Ehlers, 2003 - Bellingham, 2004

- Linden & Maslyn, 1998 - Weiss và cộng sự, 1967

2.2.4. Thang ựo ựồng nghiệp

đồng nghiệp là người cùng làm trong một công ty hay tổ chức, là người thường xuyên trao ựổi, chia sẻ với nhau về công việc. Nhân tố ựồng nghiệp trong ựề tài này ựược xem xét là những người làm việc chung với nhau, những người cộng sự cùng nhau thực hiện một nhiệm vụ nào ựó dưới các yếu tố thân thiện, phối hợp tốt, sẵn sàng giúp ựỡ.

đối với phần lớn các công việc thì thời gian mỗi nhân viên làm việc với

ựồng nghiệp của mình là nhiều hơn so với thời gian làm việc với cấp trên. Do vậy, cũng như mối quan hệ với cấp trên, mối quan hệ của nhân viên với ựồng nghiệp cũng ảnh hưởng ựến sự thỏa mãn trong công việc. Tương tự mối quan hệ với cấp trên, nhân viên cần có ựược sự hỗ trợ giúp ựỡ của ựồng nghiêp khi cần thiết, tìm thấy sự thoải mái thân thiện khi làm việc với ựồng nghiệp (Hill, 2008). đồng thời, nhân viên phải tìm thấy ựồng nghiệp của mình tận tâm với công việc ựể ựạt ựược kết quả tốt nhất (Bellingham, 2004). Cuối cùng, ựồng nghiệp cần phải là người ựáng tin cậy (Chami & Fullenkamp 2002, Tan Tek Hong 2011).

Từ ựó xây dựng ựược thang ựo về nhân tố ựồng nghiệp với bốn biến quan sát: đồng nghiệp luôn hỗ trợ, cho lời khuyên khi cần, đồng nghiệp thân thiện, dễ gần, đồng nghiệp luôn tận tâm, tận tụy hoàn thành công việc, đồng

Bng 2.4. Thang o ựồng nghip

STT Biến quan sát Tác giả

1 đồng nghiệp luôn hỗ trợ, cho lời khuyên khi cần

2 đồng nghiệp thân thiện, dễ gần 3 đồng nghiệp luôn tận tâm, tận tụy

hoàn thành công việc

4 đồng nghiệp là người ựáng tin cậy

- Bellingham, 2004 -Chami & Fullenkamp, 2002

-Tan Tek Hong, 2011 -Trần Thị Kim Dung, 2005

2.2.5. Thang ựo ựặc ựiểm công việc

Theo mô hình ựặc ựiểm công việc của Hackman và Oldman (1974) thì một công việc sẽ mang ựến sự hài lòng cho nhân viên nếu công việc ựó thỏa mãn các ựặc ựiểm sau: nhân viên có thể nắm rõ công việc của họ, công việc có tầm quan trọng nhất ựịnh ựối với tổ chức, công việc cho phép nhân viên tham gia vào các tác vụ khác nhau, nhân viên có thể tự chủ ựược công việc của mình, mức ựộ công việc có thể phản hồi lại cho nhân viên rằng họựã biểu hiện thế nào. để có ựược sự hài lòng trong công việc thì nhân viên cần ựược làm công việc phù hợp với năng lực của mình.

Ngoài ra, ựể có ựược sự thỏa mãn người nhân viên rất cần ựược làm công việc phù hợp với năng lực của họ (Weiss và cộng sự., 1967; Bellingham, 2004).

Do ựó thang ựo ựặc ựiểm công việc ựược xây dựng với bốn biến quan sát: Công việc sử dụng nhiều kỹ năng, Công việc sử dụng nhiều kỹ năng, Công việc có tầm quan trọng ựối với hoạt ựộng công ty, Công việc phù hợp với năng lực và thế mạnh.

Bng 2.5. Thang o ựặc im công vic STT Biến quan sát Tác giả 1 Công việc sử dụng nhiều kỹ năng 2 Hiểu rõ về công việc ựang làm 3 Công việc có tầm quan trọng ựối với hoạt ựộng công ty 4 Công việc phù hợp với năng lực và thế mạnh - Hackman và Oldman, 1974 - Weiss và cộng sự, 1967 - Bellingham, 2004 -Trần Thị Kim Dung,2005 2.2.6. Thang ựo ựiều kiện làm việc điều kiện làm việc là tình trạng tại nơi người lao ựộng làm việc. đối với

ựề tài này ựiều kiện và môi trường làm việc là các nhân tố ảnh hưởng ựến sức khỏe và tiện lợi của người lao ựộng khi làm việc như cơ sở vật chất tốt, môi trường sạch sẽ, an toàn, thoải mái (Durst 1996), ựược trang thiết bị cần thiết cho công việc (Bellingham, 2004) và thời gian bỏ ra cho việc ựi lại từ nhà ựến công ty (Isacsson, 2008).

Thang ựo ựiều kiện làm việc ựược xây dựng với bốn biến quan sát: Thời gian làm việc phù hợp, không phải làm thêm giờ nhiều, phương tiện,máy móc, thiết bịựược cung cấp ựầy ựủ, nơi làm việc an toàn và thoải mái.

Bng 2.6. Thang o iu kin làm vic

STT Biến quan sát Tác giả

1 Thời gian làm việc phù hợp 2 Không phải làm thêm giờ nhiều 3 Phương tiện,máy móc, thiết bịựược

cung cấp ựầy ựủ

4 Nơi làm việc an toàn và thoải mái

- Durst, 1996

- Bellingham, 2004 - Isacsson, 2008

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên văn phòng ở thành phố buôn ma thuột, tỉnh đăk lăk (Trang 42 - 48)