đây là thang ựo ựược xây dựng nhằm ựánh giá chung sự hài lòng về
công việc của nhân viên văn phòng, bao gồm ba biến quan sát: Hài lòng về
thu nhập và phúc lợi hiện tại, Hài lòng khi làm việc tại công ty và Tôi muốn gắn bó lâu dài với công việc hiện tại và với công ty.
Bảng 2.8. Thang ựo sự hài lòng
STT Biến quan sát Tác giả
1 Hài lòng về thu nhập và phúc lợi hiện tại 2 Hài lòng khi làm việc tại công ty
3 Tôi muốn gắn bó lâu dài với công việc hiện tại và với công ty -Spector,1997 -Trần Thị Kim Dung,2005 - Châu Văn Toàn, 2011 - Tác giảựề xuất 2.3. NGHIÊN CỨU đỊNH LƯỢNG CHÍNH THỨC
để thực hiện công việc thống kê và phân tắch các dữ liệu thu thập ựược, phần mềm SPSS 20.0 ựã ựược sử dụng ựể kiểm ựịnh ựộ tin cậy của thang ựo lẫn thực hiện các thống kê suy diễn.
2.3.1. Chọn mẫu
đối tượng khảo sát là tất cả các nhân viên văn phòng làm việc trong các doanh nghiệp ở TP Buôn Ma Thuột trong khoảng thời gian tháng 2 năm 2016. Kắch thước của mẫu áp dụng trong nghiên cứu dựa theo yêu cầu của phân tắch nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) và hồi quy ựa biến:
- Công thức 1: đối với phân tắch nhân tố khám phá EFA: Dựa theo nghiên cứu của Hair,Anderson, Tatham và Black (1998) cho tham khảo về
kắch thước mẫu dự kiến. Theo ựó kắch thước mẫu tối thiểu là gấp 5 lần tổng số biến quan sát. đây là cỡ mẫu phù hợp cho nghiên cứu có sử dụng phân tắch nhân tố (Comrey, 1973; Roger, 2006). n=5*m , lưu ý m là số lượng câu hỏi trong bài.
- Công thức 2: đối với phân tắch hồi quy ựa biến: cỡ mẫu tối thiểu cần
ựạt ựược tắnh theo công thức là n=50 + 8*m (m: số biến ựộc lập) (Tabachnick và Fidell, 1996)
nhất bằng 4 ựến 5 lần số biến trong phân tắch nhân tố (Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc,2005).
Do ựó trong nghiên cứu này chọn mẫu có kắch thước phải lớn hơn hoặc bằng 28*5= 140.
2.3.2. Kế hoạch ựiều tra lấy mẫu và phương pháp phân tắch
- đối tượng khảo sát: công dân Việt Nam có ựộ tuổi trên 18, ựang làm công việc văn phòng trong các doanh nghiệp ở TP Buôn Ma Thuột.
- Phương pháp phân tắch dữ liệu là phần mềm SPSS ựược dùng ựể phân tắch dữ liệu trong tài liệu này với việc sử dụng các kỹ thuật thống kê như kiểm
ựịnh các giả thuyết thống kê, phân tắch nhân tố, phân tắch hồi qui, phân tắch ANOVA, ẦCác bước xử lý số liệu bằng SPSS sẽ ựược giới thiệu.
2.3.3. Kết cấu bảng câu hỏi khảo sát
Phần 1:
Thông tin cá nhân của ựáp viên bao gồm 3 câu hỏi về nhân khẩu học thuộc các ựối tượng tham gia vào ựiều tra (giới tắnh, ựộ tuổi, thời gian công tác). Phần này dùng thang ựo biểu danh.
Phần 2:
Thông qua 31 câu hỏi tương ứng với 31 biến quan sát về các yếu tố ảnh hưởng ựến sự thỏa mãn công việc của nhân viên văn phòng, phần này sử dụng thang ựo Linkert 5 mức ựộ từ (1) hoàn toàn không ựồng ý ựến (5) hoàn toàn
ựồng ý ựểựánh giá sự hài lòng trong công việc.
- Mô hình nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng ựến sự thỏa mãn công việc của nhân viên văn phòng ựược diễn ựạt bằng 31 biến quan sát, trong ựó:
+ Yếu tố thu nhập: thể hiện mức ựộ hài lòng ựối với thu nhập của nhân viên (từ câu hỏi 1 ựến câu 4) ựược ký hiệu từ TN1 ựến TN4.
Bảng 2.9. Diễn giải thang ựo thu nhập
STT MÃ HÓA DIỄN GIẢI
1 TN1 Mức lương nhận ựược phù hợp với năng lực và ựóng góp vào công ty
2 TN2 Nhận ựược khoản thưởng thỏa ựáng từ hiệu quả công việc 3 TN3 Các khoản trợ cấp của công ty ở mức hợp lý
4 TN4 Lương, thưởng và trợ cấp ựược phân phối khá công bằng
+ Yếu tốựào tạo thăng tiến: ựo lường sự thỏa mãn của nhân viên về ựào tạo và thăng tiến, bao gồm 4 biến quan sát ký hiệu từ DT1 ựến DT4.
Bảng 2.10. Diễn giải thang ựo đào tạo và thăng tiến
STT MÃ HÓA DIỄN GIẢI
1 DT1 được công ty ựào tạo ựầy ựủ các kỹ năng ựể thực hiện tốt công viêc
2 DT2 Công ty tạo ựiều kiện ựểựược học tập nâng cao kỹ năng 3 DT3 Các chương trình ựào tạo ở công ty tương ựối tốt
4 DT4 Công ty luôn tạo cơ hội thăng tiến cho người có năng lực
+ Yếu tố cấp trên: thể hiện sự ảnh hưởng của cấp trên ựến sự thỏa mãn công việc của nhân viên, bao gồm 4 biến quan sát ký hiệu từ CT1 ựến CT4.
Bảng 2.11. Diễn giải thang ựo Cấp trên
STT MÃ HÓA DIỄN GIẢI
1 CT1 Dễ giao tiếp và trao ựổi với cấp trên
2 CT2 Cấp trên luôn ựộng viên hỗ trợ khi cần thiết 3 CT3 Cấp trên thật sự quan tâm ựến nhân viên 4 CT4 Cấp trên là người có năng lực
+ Yếu tốựồng nghiệp: ựo lường ảnh hưởng của nhân tốựồng nghiệp ựến sự thỏa mãn công việc, bao gồm 4 biến quan sát, ký hiệu từ DN1 ựến DN4.
Bảng 2.12. Diễn giải thang ựo đồng nghiệp
STT MÃ HÓA DIỄN GIẢI
1 DN1 đồng nghiệp luôn hỗ trợ và cho lời khuyên khi cần 2 DN2 đồng nghiệp là người thân thiện, dễ gần và hòa ựồng 3 DN3 đồng nghiệp luôn tận tâm tận tụy hoàn thành tốt công việc 4 DN4 đồng nghiệp là người ựáng tin cậy
+ Yếu tố ựặc ựiểm công việc: ựo lường sự thỏa mãn công việc ựối với
ựặc ựiểm công việc, bao gồm 4 biến quan sát, ựược ký hiệu từ CV1 ựến CV4.
Bảng 2.13. Diễn giải thang ựo đặc ựiểm công việc
STT MÃ HÓA DIỄN GIẢI
1 CV1 Sử dụng nhiều kỹ năng khác nhau trong công việc 2 CV2 Hiểu rõ công việc ựang làm
3 CV3 Công việc có tầm quan trọng nhất ựịnh với hoạt ựộng công ty 4 CV4 Công việc phù hợp với năng lực và thế mạnh
+ Yếu tố ựiều kiện làm việc: ựánh giá sự thỏa mãn công việc dựa trên
ựiều kiện làm việc, bao gồm 4 biến quan sát, ký hiệu từ MT1 ựến MT4.
Bảng 2.14. Diễn giải thang ựo điều kiện làm việc
STT MÃ HÓA DIỄN GIẢI
1 MT1 Thời gian bắt ựầu và kết thúc làm việc của công ty phù hợp 2 MT2 Không phải làm thêm giờ quá nhiều
3 MT3 được cung cấp ựầy ựủ các phương tiện, máy móc và thiết bị phục vụ cho công việc
4 MT4 Nơi làm việc ựảm bảo ựược tắnh an toàn và thoải mái
+ Yếu tố phúc lợi: ựo lường sự thỏa mãn của nhân viên về phúc lợi, bao gồm 4 biến quan sát, ký hiệu từ PL1 ựến PL4.
Bảng 2.15. Diễn giải thang ựo Phúc lợi
STT MÃ HÓA DIỄN GIẢI
1 PL1 Công ty tạo ựiều kiện ựược nghỉ phép, nghỉ bệnh khi có nhu cầu
2 PL2 Hàng năm công ty ựều tổ chức cho nhân viên ựi du lịch, nghỉ dưỡng
3 PL3 Công ty có bộ phận (VD: Công ựoàn) bảo vệ quyền lợi chắnh
ựáng cho nhân viên
4 PL4 Không lo bị mất việc ở công ty hiện tại
Sau khi tiến hành phỏng vấn, các phương án trả lời rất phong phú và ựa dạng. Mặc dù có nhiều cảm nhận khác nhau, tuy nhiên những yếu tố nổi bật
ảnh hưởng ựến sự thỏa mãn công việc là thu nhập, ựào tạo và thăng tiến, cấp trên, ựồng nghiệp, ựặc ựiểm công việc, môi trường làm việc và phúc lợi. Các ý kiến này ựối chiếu với mô hình lý thuyết có nhiều ựiểm tương ựồng và hầu như không có nhiều khác biệt.
2.3.4. Phương pháp phân tắch dữ liệu
a. Phân tắch nhân tố khám phá EFA
độ giá trị hội tụ (Convergent Cadility) và ựộ phân biệt (Discriminant Cadility) của thang ựo ựược phân tắch thông qua nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Anlysis)
Các biến sau khi ựược kiểm ựịnh thang ựo và loại bỏ các biến ko ựảm bảo ựộ tin cậy, sẽ ựược ựưa vào phân tắch nhân tố ựể xác ựịnh lại thang ựo,
ựiều này sẽ giúp ựánh giá chắnh xác hơn các thang ựo, loại bỏ bớt các biến không ựạt yêu cầu và làm cho thang ựo ựảm bảo tắnh ựồng nhất.
b. Phân tắch ựộ tin cậy bằng hệ số Cronbach alpha
Cronbach alpha sẽ kiểm tra ựộ tin cậy của các biến dùng ựể ựo lường từng nhân tố của sự thỏa mãn công việc. Những biến không ựảm bảo ựộ tin
cậy sẽ bị loại khỏi thang ựo và sẽ không xuất hiện ở phần phân tắch nhân tố.
đánh giá ựộ tin cậy thang ựo qua hệ số CronbachỖs Alpha α: 0,8 ≤α < 1,0: Thang ựo lường tốt
0,7 ≤α < 0,8: Thang ựo sử dụng ựược
α ≥ 0,6: Sử dụng ựược ựối với khái niệm nghiên cứu mới (Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005)
Vì vậy với nghiên cứu này, thì Alpha từ 0,7 trở lên là chấp nhận ựược.
c. Phương pháp thống kê mô tả:
Thống kê mô tả (Descriptive statistics): là các phương pháp liên quan
ựến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tắnh toán và mô tả các ựặc trưng khác nhau ựể phản ánh một cách tổng quát ựối tượng nghiên cứu. Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng chương trình SPSS 20 nhằm thực hiện thống kê mô tả.
d. Phân tắch hồi quy
Sau khi phân tắch nhân tố khám phá EFA, ta tiến hành phân tắch hồi quy bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS), ựược thực hiện với biến phụ
thuộc là sự thỏa mãn trong công việc, và biến ựộc lập dự kiến là thu nhập, ựào tạo thăng tiến, cấp trên, ựồng nghiệp, ựặc ựiểm công việc, ựiều kiện làm việc.
Mô hình hồi quy ựược xác ựịnh như sau:
Y = β0 + β1F1 + β2F2 + Ầ + βjFj + ei
Trong ựó:
Y: Mức ựộ thỏa mãn trong công việc của của nhân viên văn phòng ở TP BUÔN MA THUỘT từ tập hợp Xk tiêu chắ ựánh giá.
F = {F1,Ầ, Fj}: Các biến thang ựo nhân tố ảnh hưởng ựến sự thỏa mãn công việc.
Β0 = Hằng số
ei : sai số
e. Phương pháp phân tắch phương sai (ANOVA): Sử dụng phương
pháp phân tắch phương sai một yếu tố (One Ờ way ANOVA) ựể xem xét liệu có sự khác nhau trong quyết ựịnh giữa các nhóm khách hàng có ựặc ựiểm nhân khẩu khác nhau. Kiểm ựịnh Lavene cho biết kết quả kiểm ựịnh phương sai, với mức ý nghĩa > 0.05, có thể nói kết quả kiểm ựịnh có ý nghĩa thống kê.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương này trình bày phương pháp nghiên cứu ựược thực hiện ựể xây dựng, ựánh giá thang ựo các khái niệm và mô hình lý thuyết. Phương pháp nghiên cứu ựược thực hiện qua hai bước: nghiên cứu sơ bộ là một nghiên cứu
ựịnh tắnh Dựa trên việc kế thừa các kết quả nghiên cứu trước ựó (JDI, JDS, MQS, JSSẦ và các nghiên cứu của Trần Kim Dung và Châu Văn Toàn tại Việt Nam) và nghiên cứu chắnh thức là nghiên cứu ựịnh lượng sử dụng kỹ
thuật phỏng vấn nhân viên văn phòng thông qua bảng câu hỏi chi tiết ựã ựược xây dựng sau quá trình nghiên cứu ựịnh tắnh với kắch thước mẫu là n=190. Chương tiếp theo sẽ trình bày phương pháp phân tắch thông tin và kết quả
nghiên cứu, bao gồm ựánh giá lại thang ựo, kiểm ựịnh mô hình nghiên cứu và các giả thuyết.
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. MÔ TẢ DỮ LIỆU THU THẬP đƯỢC
đối tượng khảo sát của nghiên cứu này là những nhân viên văn phòng tại TP Buôn Ma Thuột. Tổng số bảng câu hỏi thu ựược là 190 bảng. Dữ liệu
ựược mã hóa và nhập thông qua phần mềm SPSS.
Bảng 3.1. Thống kê kết quả mẫu quan sát Các chỉ tiêu Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tắch lũy Nam 98 51,6% 51,6% 51,6% Giới tắnh Nữ 92 48,4% 48,4% 100% Dưới 25 tuổi 22 11,6% 11,6% 11,6% Từ 25- 30 tuổi 50 26,3% 26,3% 37,9% Từ 30-35 tuổi 81 42,6% 42,6% 80,5% Nhóm tuổi Trên 35 tuổi 37 19,5% 19,5% 100% Từ dưới 1 năm 14 7,4% 7,4% 7,4% Từ 1-3 năm 67 35,3% 35,3% 42,6% Thời gian công tác Trên 3 năm 109 57,4% 52,2% 100% (Nguồn: Phụ lục 3) Kết quả cho thấy:
+ Về giới tắnh: có tổng cộng 98 ựối tượng là nam tương ứng với 51,6% và 92 ựối tượng là nữ tương ứng với 48,4%. Vì ựối tượng khảo sát là nhân viên văn phòng nên tỉ lệ chênh lệch như trên là chấp nhận ựược.
+ Về cơ cấu tuổi: nhóm tuổi từ 30 ựến 35 tuổi chiếm nhiều nhất với 81 người (42,6%), kếựến là nhóm từ 25 ựến 30 tuổi có 50 người (26,3%), ắt nhất là nhóm tuổi dưới 25 tuổi chỉ có 22 người (11,6%).
+ Về thời gian công tác: dưới 1 năm 14 người, từ 1 ựến 3 năm 67 người và trên 3 năm là 109 người. Tỉ lệ phần trăm tương ứng là 7,4%, 35,3% và 57,4%. điều này cũng cho thấy tỉ lệ người tham gia khảo sát này có thời gian công tác trên 3 năm là khá cao.
3.2. KIỂM đỊNH THANG đO
3.2.1. Phân tắch nhân tố khám phá EFA
Phân tắch nhân tố khám phá EFA là kỹ thuật ựược sử dụng nhằm thu nhỏ và tóm tắt các dữ ỉiệu. Phương pháp này rất có ắch cho việc xác ựịnh các tập hợp biến cần thiết cho vấn ựề nghiên cứu và ựược sử dụng ựể tìm mối quan hệ giữa các biến với nhau.
Bảng 3.2. Hệ số KMO và kiểm ựịnh Bartlett's của các biến ựo lường sự
thỏa mãn công việc của nhân viên văn phòng TP Buôn Ma Thuột
Kiểm ựịnh KMO 0,822 Chi bình phương 2112,350 Bậc tự do 378 Kiểm ựịnh Bartlett's Mức ý nghĩa 0,000 (Nguồn: Phụ lục 1)
Vì mức ý nghĩa của kiểm ựịnh Bartlett's (Sig.): 0,00 rất nhỏ < 0,05 nên bác bỏ H0 hay giữa các biến có mối liên hệ với nhau trong tổng thể. đồng thời hệ số KMO = 0,822 chứng tỏ mô hình phân tắch nhân tố là phù hợp
Ngoài ra, phân tắch nhân tố còn dựa vào hệ số Eigenvalue ựể xác ựịnh số lượng nhân tố. Theo tiêu chuẩn này thì có 7 nhân tố ựược rút ra. Và 7 nhân tố này giải thắch ựược 62,926% (> 50%) sự biến thiên của dữ liệu,
ựồng thời hệ số Eigenvalues là 1,170 > 1.
Nhìn vào hệ số tải nhân tố ở ma trận nhân tố (component matrix) ta khó có thể thấy ựược những biến nào giải thắch nhân tố nào, do vậy ta cần
phải xoay các nhân tố. Phương pháp xoay ựược chọn ở ựây là Varimax procedure, xoay nguyên góc các nhân tố ựể tối thiểu hóa số lượng biến có hệ số lớn tại cùng một nhân tố, vì vậy sẽ tăng cường khả năng giải thắch các nhân tố. Sau khi xoay ta cũng sẽ loại bỏ các biến có hệ số tải nhân tố
nhỏ hơn 0.5. Chỉ những biến có hệ số tải lớn hơn 0.5 mới ựược sử dụng ựể
giải thắch một nhân tố nào ựó.
Sau khi xoay các nhân tố sự tập trung của các biến theo từng nhân tố ựã hiện rõ ràng. Trong ựó nhân tố ựầu tiên là toàn bộ các biến thuộc nhân tố ựặc ựiểm công việc và một biến thuộc nhân tố ựào tạo và thăng tiến. Nhân tố thứ hai là toàn bộ các biến thuộc nhân tố sự thỏa mãn ựối với ựồng