Phương pháp phân tích dữ liệu

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên văn phòng ở thành phố buôn ma thuột, tỉnh đăk lăk (Trang 53 - 57)

CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨ U

2.3.4.Phương pháp phân tích dữ liệu

2.3. NGHIÊN CỨU ðỊ NH LƯỢNG CHÍNH THỨ C

2.3.4.Phương pháp phân tích dữ liệu

a. Phân tắch nhân t khám phá EFA

độ giá trị hội tụ (Convergent Cadility) và ựộ phân biệt (Discriminant Cadility) của thang ựo ựược phân tắch thông qua nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Anlysis)

Các biến sau khi ựược kiểm ựịnh thang ựo và loại bỏ các biến ko ựảm bảo ựộ tin cậy, sẽ ựược ựưa vào phân tắch nhân tố ựể xác ựịnh lại thang ựo,

ựiều này sẽ giúp ựánh giá chắnh xác hơn các thang ựo, loại bỏ bớt các biến không ựạt yêu cầu và làm cho thang ựo ựảm bảo tắnh ựồng nhất.

b. Phân tắch ựộ tin cy bng h s Cronbach alpha

Cronbach alpha sẽ kiểm tra ựộ tin cậy của các biến dùng ựể ựo lường từng nhân tố của sự thỏa mãn công việc. Những biến không ựảm bảo ựộ tin

cậy sẽ bị loại khỏi thang ựo và sẽ không xuất hiện ở phần phân tắch nhân tố.

đánh giá ựộ tin cậy thang ựo qua hệ số CronbachỖs Alpha α: 0,8 ≤α < 1,0: Thang ựo lường tốt

0,7 ≤α < 0,8: Thang ựo sử dụng ựược

α ≥ 0,6: Sử dụng ựược ựối với khái niệm nghiên cứu mới (Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005)

Vì vậy với nghiên cứu này, thì Alpha từ 0,7 trở lên là chấp nhận ựược.

c. Phương pháp thng kê mô t:

Thống kê mô tả (Descriptive statistics): là các phương pháp liên quan

ựến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tắnh toán và mô tả các ựặc trưng khác nhau ựể phản ánh một cách tổng quát ựối tượng nghiên cứu. Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng chương trình SPSS 20 nhằm thực hiện thống kê mô tả.

d. Phân tắch hi quy

Sau khi phân tắch nhân tố khám phá EFA, ta tiến hành phân tắch hồi quy bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS), ựược thực hiện với biến phụ

thuộc là sự thỏa mãn trong công việc, và biến ựộc lập dự kiến là thu nhập, ựào tạo thăng tiến, cấp trên, ựồng nghiệp, ựặc ựiểm công việc, ựiều kiện làm việc.

Mô hình hồi quy ựược xác ựịnh như sau:

Y = β0 + β1F1 + β2F2 + Ầ + βjFj + ei

Trong ựó:

Y: Mức ựộ thỏa mãn trong công việc của của nhân viên văn phòng ở TP BUÔN MA THUỘT từ tập hợp Xk tiêu chắ ựánh giá.

F = {F1,Ầ, Fj}: Các biến thang ựo nhân tố ảnh hưởng ựến sự thỏa mãn công việc.

Β0 = Hằng số

ei : sai số

e. Phương pháp phân tắch phương sai (ANOVA): Sử dụng phương

pháp phân tắch phương sai một yếu tố (One Ờ way ANOVA) ựể xem xét liệu có sự khác nhau trong quyết ựịnh giữa các nhóm khách hàng có ựặc ựiểm nhân khẩu khác nhau. Kiểm ựịnh Lavene cho biết kết quả kiểm ựịnh phương sai, với mức ý nghĩa > 0.05, có thể nói kết quả kiểm ựịnh có ý nghĩa thống kê.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Chương này trình bày phương pháp nghiên cứu ựược thực hiện ựể xây dựng, ựánh giá thang ựo các khái niệm và mô hình lý thuyết. Phương pháp nghiên cứu ựược thực hiện qua hai bước: nghiên cứu sơ bộ là một nghiên cứu

ựịnh tắnh Dựa trên việc kế thừa các kết quả nghiên cứu trước ựó (JDI, JDS, MQS, JSSẦ và các nghiên cứu của Trần Kim Dung và Châu Văn Toàn tại Việt Nam) và nghiên cứu chắnh thức là nghiên cứu ựịnh lượng sử dụng kỹ

thuật phỏng vấn nhân viên văn phòng thông qua bảng câu hỏi chi tiết ựã ựược xây dựng sau quá trình nghiên cứu ựịnh tắnh với kắch thước mẫu là n=190. Chương tiếp theo sẽ trình bày phương pháp phân tắch thông tin và kết quả

nghiên cứu, bao gồm ựánh giá lại thang ựo, kiểm ựịnh mô hình nghiên cứu và các giả thuyết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên văn phòng ở thành phố buôn ma thuột, tỉnh đăk lăk (Trang 53 - 57)