CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

Một phần của tài liệu HIỆN TƯỢNG ĐÔLA HOÁ TẠI VIỆT NAMVÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN CHÍNH SÁCH TIỀNTỆ (Trang 26 - 46)

1.2.1. Chính sách tiền tệ

NHTƯ là cơ quan tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ. Mục tiêu của chính sách tiền tệ là ổn định giá cả, tăng trưởng GNP, giảm thất nghiệp. Tùy đặc điểm kinh tế của mỗi thời kỳ cụ thể, cần phải ưa tiên mục tiêu nào đó. Vì chính sách tiền tệ chỉ có khả năng tác động vào thị trường tiền tệ, qua đó qua đó tác động đến tổng cung và sản lượng nên việc kiểm soát tiền tệ của NHTƯ tập trung vào một trong hai công cụ chủ yếu: mức cung tiền hoặc lãi suất.

Trừ những tình huống đặc biệt (như đang có lạm phát cao ...) việc gia tăng cung tiền thực tế sẽ làm tăng sản lượng cân bằng và làm giảm lãi suất cân bằng (chú ý rằng mức cung tiền thực tế vẩn có thể bị suy giảm nhiều ngay cả khi NHTƯ không có tác động nào đến mức cung tiền danh nghĩa).

chuyển biến của thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ để xác định những biện pháp, chính sách phù hợp. Ví dụ, khi thị trường hàng hóa có sự biến động, có thể chọn mục tiêu ổn định có thể chọn mục tiêu ổn định mức cung tiền là chủ yếu. Lãi suất nhất thời phải biến độngvà nhờ đó có thể điều chỉnh thị trường hàng hóa, đưa nó về trạng thái cân bằng. Khi thị trườg hàng hóa phát triển tương đối ổn định nhưng cầu tiền có sự biến động, có thể tác động xấu đến trạng thái cân bằng sản lượng, thì có thể lựa chọn mục tiêu ổn định lãi suất v.v.. Chính sách tiền tệ của một quốc gia cơ bản có hai loại:

* Chính sách mở rộng tiền tệ

Còn được gọi là chính sách nới lỏng tiền tệ. Chính sách này được áp dụng trong điều kiện nền kinh tế bị suy thoái, nạn thất nghiệp gia tăng. Trong tình hình này, chính sách nới lỏng tiền tệ làm tăng lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế, mở rông đầu tư, mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm cho người lao động. Chính sách tiền tệ mở rộng đồng nghĩa với chính sách tiền tệ chống suy thoái.

* Chính sách thắt chặt tiền tệ

Còn được gọi là chính sách đóngbăng tiền tệ. Loại chính sách này được áp dụng khinền kinh tế có sự phát triển thái quá, đồng thời lạm phát ngày càng gia tăng. Chính sách thắt chặt tiền tệ đồng nghĩa với chính sách tiền tệ chống lạm phát.

1.2.2. Các mục tiêu của chính sách tiền tệ

- Ổn định tiền tệ, ổn định giá cả, ổn định tỉ giá hối đoái

Thực chất của mục tiêu này là kiểm soát lạm phát để bảo vệ giá đối nội và giá đối ngoại của đồng tiền quốc gia. Đây là mục tiêu hàng đầu của chính sách tiền tệ.

- Ổnđịnh và thúc đẩy phát triển kinh tế

thúc đẩy phát triển kinh tế, cần phải khuyến khích mở rộng đầu tư bằng cách khai thác các nguồn vốn tiềm năng trong nước và nước ngoài.

- Tạo công ăn việc làm cho người lao động, ổn định trậ tự xã hội

Ở nước ta, trong ba nhân tố thuộc yếu tố chung là lao động, nguồn vốn và tiến bộ kỉ thuật thì yếu tố lao động có tiềm năng lớn nhất. Vì vậy, để thúc đẩy phát triển kinh tế thì chính sách tiền tệ phải khai thác tối đa lực lượng lao động trong xã hội, còn tiền tệ và tín dụng là chất xúc tác quan trọng.

Tuy nhiên cần lưa ý rằng, sữ dụng chính sách tiền tệ để tạo công ăn việc làm, thất nghiệp thì rất có thể đi đến lạm tình trạng lạm phát cao. Vấn đề quan trọng ở chổ là làm thế nào để vừa kiềm chế và kiểm soát được lạm phát, vừa tạo được công ăn việc làm.

Người ta cho rằng, nếu duy trì lạm phát ở một tỉ lệ vừa phải thì hình như đó lại là liều thuốc kích thích tăng trưởngkinh tế.

1.2.3. Các công cụ của chính sách tiền tệ

Để thực hiện các chính sách trên, NHTƯ sữ dụng các công cụ sau:

* Các công cụ trực tiếp

- Ân định lãi suất tiền gữi và lãi suất cho vay

NHTƯ có thể ấn định lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay và bắt buộc các NHTM áp dụng khi muốn tăng mức cho vay NHTƯ, hạ lãi suất tiền gửi và tiền cho vay. Công cụ này có ưu và nhược điểm:

+ Ưu điểm: NHTƯ có thể rác động trực tiếp đến các dự án đầu tư bằng các điều kiện tính dụng

+ Nhược điểm: Lãi suất ấn định có thể không phù hợp với nền kinh tế, gây khó khăn cho việc thực hiện các dự án đồng thời tính linh hoạt của thị trường tiền tệ sẽ bị suy giảm.

Bên cạnh đó việc quy định lãi suất tiền gửi của các NHTM áp dụng có tác động trực tiếp đến thị trường tiền tệ, nhưng lại làm cho hoạt động của tổ

chức tính dụng kém linh hoạt - Ấn định hạn mức tín dụng

Là việc NHTƯ ấn định một khối lượng sẽ cung cấp cho nền kinh tế trong một thời gian nhất định, sau đó tìm các kênh để đưa vào, biện pháp này có ưu và nhược điểm như sau:

+ Ưu điểm: có thể kế hoạch một cách chắc chắn khối lượng tiền trong lưa thông.

+ Nhược điểm: thiếu linh hoạt khi tình hình biến động và chỉ thực hiện được trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung.

- Phát hành trái phiếu nhà nước

Nhằm làm giảm khối lượng tiền trong lưa thông qua việc NHTƯ thỏa thuận với Bộ Tài chính về việc phát hành một khối lượng trài phiếu nhất định, biện pháp này chỉ được thực hiện khi không còn biện pháp nào khác. Nó có ưu điểm là giảm bớt khối lượng tiền trong lưa thông nhưng có nhược điểm là phục vụ cho mục tiêu chi tiêu của ngân sách.

- Phát hành tiền cho chính sách và cho đầu tư

Khi ngân sách bị thiếu hụt, NHTƯ có thể phát hành tiền để đáp ứng cho nhu cầu chi tiêu của ngân sách. Biện pháp này dễ đưa đến lạm phát, thông thường biện pháp này được áp dụng để phát hành tiền cho đầu tư phát triển xem như là ứng trước cho sản xuất.

Tóm lại, trong nền kinh tế thị trường các công cụ trực tiếp thường được áp dụng trong những trường hợp nhất định. NHTƯ thường sữ dụng các công cụ gián tiếp để để điều hành chính sách tiền tệ.

* Các công cụ gián tiếp

- Quy định tỉ lệ dự trữbắt buộc

Là phương thức quản lí khối lượng tiền trong lưa thông bằng các quy định tỉ lệ mà các NHTM được phép cho vay khi nhận được một khối lượng

tiền gửi, tỉ lệ dự trữ pháp định là tỉ lệ % trên số tiền gửi mà một NHTM nhận được phải gửi vào tài khoản tại NHTƯ hoặc giữ tại ngân hàng theo quy định. Với biện pháp này, NHTƯ nắm được khối lượng tín dụng mà các NHTM và các tổ chức tín dụng khác cung cấp và có khả năng cung cấp cho nền kinh tế. Do đó NHTƯ có thể tác động trực tiếp đến khối lượng tín dụng bằng cách tăng hay giảm tỉ lệ dự trữ pháp định.

- Nghiệp vụ thị trường mở

Nội dung của biện pháp này là NHTƯ tiến hành mua và bán các giấy tờ cò giá trị trên thị trường tiền tệ theo mục tiêu của chính sách tiền tệ trong từng thời kì. Trong trường hợp NHTƯ muốn tăng khối lượng tiền trong lưa thông, NHTƯ sẽ mua vào một khối lượng chứng khoán nhất định, việc các NHTM bán chứng khoán cho NHTƯ sẽ làm tăng dự trữ cho các NHTM nhờvào lượng tiền nhận được từ NHTƯ. Ngược lại, nếu NHTƯ muốn thu hẹp khối lượng tiền tệ, NHTƯ sẽ bán ra một lượng chứng khoán nhất định, biện pháp này có ưu nhược điểm:

+ Ưu điểm: tác động trực tiếp đến dự trữ của các NHTM, buộc các NHTM phải gia tăng hay giảm khối lượng tín dụng.

+ Nhược điểm: chỉ thực hiện được trong điều kiện các khoản tiền trong lưa thông đều nằm tại các NHTM.

- Chính sách tái chiết khấu của NHTW

Là hình thức cung cấp tín dụng của NHTƯ cho các NHTM trong điều kiện có thế chấp, chiết khấu, tái chiết khấu các giấy tờ có giá trị của các NHTM. Việc ấn định lãi suất cho vay, lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu cao hay thấp có tác động đến khả năngcho vay của các NHTM và do đó làm cho khối cung tiền tệ tăng lên hay giảm đi. Biện pháp này có ưu nhược điểm:

+ Ưu điểm: các khoản vay của NHTƯ đản bảo thu về được.

- Giới hạn khối lượng tín dụng trên số tiền gửi nhận được của các NHTM

NHTW quy định giới hạn tỉ lệ tín dụng mà các NHTM có thể cung cấp khi nhận được một lượng tiền gửi, biện pháp này thường được đi kèm bằng biện pháp quy định tỉ lệ dự trữ ổn định, thông thường NHTƯ thường quy định tỉ lệ dự nợ tín dụng của các NHTM không được vượt qua bao nhiêu lần so với vốn tự có, biện pháp này có ưu điểm quy định được khối lượng tín dụng vừa phải theo yêu cầu phát triển kinh tế có tính đến mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư.

1.3. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÔLA HÓA ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA CHÍNHSÁCH TIỀN TỆ SÁCH TIỀN TỆ

Có thể thấy Đôla hoá làm ảnh hưởng đến việc hoạch định và hiệu quả điều hành của chính sách tiền tệ:

- Thứ nhất, Đôla hóa gây khó khăn cho việc dự đoán diễn biến tổng phương tiện thanh toán, do đó dẫn đến việc đưa ra các quyết định về việc tăng giảm lượng tiền trong lưu thông kém chính xác và kịp thời.

Một là Đôla hoá khiến cho NHTW gặp khó khăn trong việc dự báo và điều hành cung tiền (hay là tổng phương tiện thanh toán - M2):

Như ta đã biết, M2 gồm tới 8 loại tiền cơ bản đến các loại tiền gửi và các loại công cụ nợ ngắn hạn trên thị trường tiền tệ. Ngoài ra còn có M3, M4 nhưng M2 vẫn là quan trọng và phổ biến nhất trong lưu thong. Vì vậy để làm chủ được cung tiền thì NHTW phảikiểm soát được M2.

Công thức xác định M2:

M2 = C + D

Trong đó:

+D: Tổng tiền gửi các loại của nền kinh tế vào hệ thống ngân hàng (trừ tiền gửi dự trữ bắt buộc của các NHTM và TCTD tại NHTW)

+MB: Tổng tiền mặt do NHTW phát hành, gồm: (C) Tiền mặt trong lưu thong

(RR) Tiền mặt dưới hình thức tiền gửi dự trữ bắt buộc của NHTM và TCTD tại NHTW.

(ER) Tiền mặt dưới hình thức đảm bảo thanh toán tại quỹ của các NHTM.

Khi đó ta có: ---

MB = C + RR + ER

Để lần lượt quy đổi các nhân tố MB ra tiền gửi, giả sử sử dụng các kệ số tương ứng là k,r,e thì ta có: MB = C + RR + ER = kD + rD + eD = (k + r + e)D Vậy ta có D = MB*1∕(k + r + e) (1) Theo định nghĩa thì M2 = C + D = D +kD =(1+k)D M2 = MB*(1+k)∕(k+r+e) (2)

Từ công thức (2) ta thấy hầu hết các chỉ tiêu cấu thành M2 gồm MB và các hệ số k,r,e đều là những biến số hoàn toàn do NHTW làm chủ và kiểm soát được thong qua báo cáo định kì của các NHTM và các tổ chức tín dụng.

Nhưng nếu xuất hiện thêm 1 loại ngoại tệ khác tham gia vào tổng phương tiện thanh toán thì NHTW chỉ có thể làm chủ và kiểm soát được M2 trong điều kiện nền kinh tế không bị Đôla hoá. Nghĩ là toàn bộ tiền mặt ngoại tệ và tiền gửi ngoại tệ phải được thống nhất kiểm soát qua NHTW để NHTW nội tệ hoá ngoạ tệ đó khi tham gia vào thanh toán nội địa và trả lại nguyên hình thái của nó khi thanh toán quốc tế thong qua NHTM bằng chuyển khoản

hay bằng tiền mặt ngoại tệ chi trả giá trị nhập hàng hoá, dịch vụ hay trả nợ ngoài lãnh thổ.

Từ ý nghĩa quan trọng đó chúng ta thấy NHTW có thể làm chủ và kiểm soát được tổng năng lực cung ứng tín dụng cho nền kinh tế thong qua bộ phận lớn nhất của M2 là D.

Gọi V là vốn tự có của NHTM

L là tổng năng lực cho vay nền kinh tế của toàn bộ hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng

Ta có: Tổng nguồn vốn T1 = D + V = D + vD = D( v + 1) (v là hệ số quy đổi V ra D)

Tổng sử dụng nguồn T2= L + R + E = L + D(r + e) Theo nguyên lý cân bằng tài khoản, ta có:

T1 = T 2 D(1 + v) = L + D(r + e) L = D(1 + v) - D(r + e) L = D(1 + v - r -e) Thay từ (1) ta được: L = MB*(1 + v - r - e)/(k + r + e) (3)

Trong bối cảnh Đôla hoá, cung tiền không chỉ phụ thuộc vào lượng tiền cơ

bản MB, hệ số tạo tiền của đồng nội tệ mà còn phụ thuộc vào khối lượng tiền gửi

ngoại tệ trên thị trường quốc tế, trong nước và quy mô tiền mặt ngoại tệ trong lưu thông, một con số rất khó dự báo, tính toán được dù chỉ là tương đối chính xác vì con số ngoại tệ trôi nổi ngoài lưu thông không thể kiểm soát được.

Khi cung tiền không được tính toán đúng, hệ số tạo tiền không chuẩn thì để thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ, quyết định làm tăng hay giảm tổng năng lực cho vay nền kinh tế của toàn bộ hệ thống NHTM, TCTD sẽ

không còn chính xác nữa.

NHTW có thể sử dụng một loạt các công cụ của mình làm thay đổi dự trữ bắt buộc, thay đổi lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu, thực hiện các hoạt động nghiệp vụ thị trường mở để nới lỏng hay thắt chặt các điều kiện tín dụng, làm tăng hay giảm năng lực cho vay của các NHTM sao cho phù hợp với hệ số tạo tiền mà NHTW đã tính toán. Khi đó NHTM sẽ mở rộng (hay buộc phải thu hẹp) các khoản cho vay, đầu tư vào các khoản tiền gửi của họ. Nhưng nếu hệ số tạo tiền được tính toán không đúng, dẫn đến MB xác định sai thì theo công thức (3) ở trên (công thức lượng hoá tổng năng lực cho vay của hệ thống NHTM), NHTW sẽ quyết định tăng, giảm khối lượng tín dụng của các NHTM đối với nền kinh tế, một lượng là bao nhiêu, con số này sẽ không được chính xác.

Nếu quyết định giảm tổng lực cho vay của các NHTM được tính toán là con số lớn hơn nhiều so với con số giảm đi cần thiết để giảm cung tiền nhằm thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ sẽ khiến cho các NHTM phải thu hẹp khác khoản cho vay, đầu tư của mình hơn mức cần thiết. Cho dù thu hẹp quy mô cho vay thì lãi suất cho vay còn cao hơn, nhưng như vậy vẫn làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng do việc cho vay khó khăn hơn, khối lượng khách hàng vay giảm sút, hoặc ngân hàng sẽ phải đầu tư, cho vay các dự án mạo hiểm nhưng có mức sinh lời cao. Dẫu biết rằng để thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ nhằm duy trì sự ổn định của cả nền kinh tế thì sự giảm sút lợi nhuận của NHTM, tuy ảnh hưởng đến quyền lợi của các NHTM nhưng nhìn ở tầm vĩ mô thì sự cắt giảm này là đúng đắn. Nhưng nếu sự giảm sút lợi nhuận quá lớn so với liều lượng mà nguyên nhân là tính toán sai lầm lượng cung tiền do ảnh hưởng của Đôla hoá thì sẽ là một thiệt thòi đối với các NHTM vì mục tiêu kinh doanh của họ là tối đa hoá lợi nhuận.

được tính toán nhỏ hơn nhiều so với lượng cho vay cần thiết sẽ làm các NHTM mở rộng các khoản cho vay, đầu tư chưa đạt đến mức cần mở rộng để thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ. Như vậy, các NHTM sẽ bị thiệt một khoản lợi nhuận mà đáng lẽ họ có thể có được do mở rộng cho vay, đầu tư nhưng họ đã bị giới hạn khối lượng tín dụng có thể mở rộng ở mức thấp hơn nhiều so với mức cần thiết., do Đôla hoá làm tính toán cung tiền của NHTW

Một phần của tài liệu HIỆN TƯỢNG ĐÔLA HOÁ TẠI VIỆT NAMVÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN CHÍNH SÁCH TIỀNTỆ (Trang 26 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w