Cần nhất quán chủ trương quản lý lưu hành ngoại tệ theo hướng « trên

Một phần của tài liệu HIỆN TƯỢNG ĐÔLA HOÁ TẠI VIỆT NAMVÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN CHÍNH SÁCH TIỀNTỆ (Trang 85 - 90)

hướng « trên đất nước việt nam chỉ chi trả bằng đồng việt nam đồng »

- Chi trả bằng ngoại tệ ở Việt Nam, bao gồm tiền mặt hay chuyển khoản cũng không được phép, trừ duy nhất trường hợp trả chuyển khoản cho các tổ chức kinh doanh được Ngân hàng Nhà nước cho phép tiếp tục thu ngoại tệ.

- Việc chi trả cho người hưởng trong nước các khoản tiền như tiền lương, thu nhập từ xuất khẩu lao động... bằng ngoại tệ tiền mặt theo yêu cầu cũng nên chấm dứt. Việc này chỉ thực hiện bằng tài khoản tiền gửi ngoại tệ

hoặc chi trả bằng tiền Việt Nam. việc chi trả kiều hối sẽ được điều chỉnh để các cá nhân tại Việt Nam sẽ nhận kiều hối bằng VNĐ. Tỷ lệ này dự kiến năm 2008 là 10% và năm 2010 là 30%.

- Thực hiện những bước đầu tiên để đồng Việt Nam (VNĐ) tham gia quan hệ vay trả nợ nước ngoài và đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam, cho phép nhà đầu tư nước ngoài sử dụng VNĐ tham gia góp vốn đầu tư trực tiếp tại Việt Nam để người nước ngoài chấp nhận VNĐ trong thanh toán; xoá bỏ việc chuyển tiền FDI (đầu tư trực tiếp nước ngoài) phải xuất trình chứng nhận hoàn thành nghĩa vụ tài chính và xoá bỏ các quy định về cân đối ngoại tệ đối với FDI.

- Phải giảm chi phí trong giao dịch bằng VNĐ so với giao dịch bằng USD, mới có tác dụng nâng cao tính chuyển đổi đồng nội tệ. Đồng thời nâng cao sự ổn định chính sách kinh tế vĩ mô, ổn định tiền tệ và xã hội để giúp người dân tin tưởng hơn vào đồng nội tệ.

- Áp dụng các biện pháp nhằm biến USD thành một loại hàng hóa bình thường, đồng thời xử phạt nghiêm minh những sai phạm để chấn chỉnh việc mua bán ngoại tệ trên thị trường tự do.

- Cá nhân có tài khoản ngoại tệ gửi tại ngân hàng thương mại chỉ rút ra bằng tiền mặt ngoại tệ để cất giữ riêng hoặc để đưa đi nước ngoài chi tiêu. SBV sẽ áp dụng tỷ lệ thí điểm từ năm 2008 đến 2010. Hỗ trợ giải pháp này, tỷ giá sẽ được điều hành thoáng hơn, các công cụ tài chính phái sinh sẽ được đẩy mạnh để hỗ trợ và hạn chế rủi ro về tỷ giá, tạo lòng tin của dân chúng vào VNĐ.

- Những khoản vay nước ngoài của Chính phủ, kể cả các khoản vay được Chính phủ bảo lãnh và các khoản thu từ phát hành trái phiếu ngoại tệ của Chính phủ chỉ được giải ngân cho đơn vị thụ hưởng hay cơ quan thực hiện dự án bằng VNĐ.

chẽ tình trạng buôn lậu, tình trạng bán hàng thu ngoại tệ trong nước. Cần có biện pháp hạn chế đến mức tối đa việc lưu thông và sử dụng đô la Mỹ, niêm yết giá bằng đô la Mỹ trên thị trường Việt Nam.

KẾT LUẬN

Trên cơ sở sử dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử làm cơ sở phương pháp luận và tổng hợp các phương pháp thống kê và miêu tả, tổng hợp, so sánh, luận văn đã đạt được những nhiệm vụ chủ yếu sau:

1. Hệ thống hoá lý luận về đô la hóa, chính sách tiền tệ và điều hành CSTT nhằm mục tiêu kiểm soát tình trạng đô la hóa

2. Đánh giá thực trạng đô la hóa, những nguyên nhân gây ra đô la hóa và ảnh hưởng của nó tới chính sách tiền tệ ở Việt Nam từ sau cải cách kinh tê tới nay. Đồng thời, luận văn cũng tập trung phân tích, đánh giá thực trạng điều hành CSTT nhằm mục tiêu kiểm soát đô la hóa trong giai đoạn này, từ đó đưa ra được những thành tựu đạt được và hạn chế trong việc điều hành CSTT

4. Trên cơ sở những phân tích ở trên, luận văn đưa ra nhóm giải pháp để hoàn thiện điều hành CSTT nhằm mục tiêu kiểm soát tình trạng đo la hóa ở Việt Nam trong thời gian tới

5. Để có được sự hỗ trợ đắc lực từ Chính phủ, Quốc hội và các cơ quan hữu quan khác, luận văn đưa ra các kiến nghị cần thiết để có thể thực hiện thành công các giải pháp nêu trên

Điều hành CSTT linh hoạt nhằm mục tiêu kiểm soát đô la hóa nhưng vẫn hỗ trợ tốt cho tăng trưởng kinh tế là một vấn đề phức tạp và cấp thiết trong thời điểm hiện nay. Do điều kiện nghiên cứu có hạn, chắc chắn luận văn khó tránh khỏi những hạn chế. Vì vậy, tác giả mong muốn nhận được sự đóng góp ý kiến của các nhà khoa học, các chuyên gia cũng như tất cả những độc giả quan tâm đến vấn đề này để khi có điều kiện luận văn sẽ được hoàn thiện hơn nữa./.

2. GS. TS Nguyên Văn Tiến (2010): Giáo trình thị trường ngoại hối và các nghiệp vụ phái sinh, NXB Thống kê.

3. GS. TS Nguyên Văn Tiến (2009): Giáo trình tài chính quốc tế, tái bản lần thứ 3, NXB Thống kê, Hà Nội.

4. GS. TS Nguyễn Văn Tiến (2001), Cẩm nang thị trường ngoại hối và các giao dịch kinh doanh ngoại hối, Nhà xuất bản thống kê.

5. Peter S.Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội.

6. Thời báo tài chính Việt Nam

7. Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng - Học Viện Ngân hàng. 8. Thời báo Ngân hàng - Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam.

9. “Quyết định số 65/1999/QĐ-NHNN7 ngày 25/2/1999 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc quy định nguyên tắc xác định tỷ giá mua bán ngoại tệ ” [19, tr38].

10.

1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2003), “Đề án phát triển thị trường tài chính”.

2. David cox (1997), “Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại”, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

3. Lê Vinh Danh (1996), “Tiền và hoạt động ngân hàng”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

4. Nguyễn Đăng Dờn (2000), “Vài ý kiến về lãi suất, lãi suất cơ bản và xu hướng tự do hóa lãi suất ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Ngân hàng (3).

5. Andreas Hauskrecht (2000), “Quá trình đô la hóa ngày càng tăng: Phân tích tình hình tiền tệ tại Việt Nam vào thời điểm đến tháng 8/2000” (bản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. N. Gregory Man Kiw (1997), “ Kinh tế vĩ mo’”, Nhà xuất bản Thống Kê. 8. “Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luật Các tổ chức tín dụng”” (2010),

Nhà xuất bản Công an nhân dân Hà nội.

9. Frederic S. Mishkin (1999), “Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính””,

Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.

10. Quyết định số 2868/QĐ-NHNN ngày 29/11/2010 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố về lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam.

11. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010 - 2012), “Báo cáo thường niên””,

2010 - 2011 - 2012.

12. Thông tư số 12/2010/TT-NHNN Hướng dẫn tổ chức tín dụng cho vay

bằng đồng Việt Nam cho khách hàng theo lãi suất thỏa thuận

13. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), “Chiến lược tổng thể phát triển ngành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đến năm 2015”.

14. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1999), “Hội thảo định hướng điều hành lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam’”.

15. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2002), “Hội thảo kinh tế thị trường,

Ngân hàng trung ương và Chính phủ - Ngân hàng thương mại và doanh nghiệp”.

16. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010 - 2012), "Báo cáo tiền tệ và hoạt động ngân hàng năm 2010 - 2011 - 2012".

17. Nguyễn Đồng Tiến (2002), “Giải pháp thực hiện có hiệu quả cơ chế lãi suất cho vay thỏa thuận bằng VNĐ”, Tạp chí Ngân hàng (8).

1. Website của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và một số NHTM như ACB, VCB, Vietinbank, SHB, BIDV, Exinbank..

[12,tr30].

2. “OTC Derivatives Market: Analysis Year - end 2011, June 2012”[5,tr30]

3. “Bank of Japan: Financial Markets Department - Results of the

Một phần của tài liệu HIỆN TƯỢNG ĐÔLA HOÁ TẠI VIỆT NAMVÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN CHÍNH SÁCH TIỀNTỆ (Trang 85 - 90)