dụng.
3.2.2.1Hoàn thiện tổ chức bộ máy cấp tín dụng và quy trình tín dụng.
Để nâng cao chất lượng tín dụng thông qua tăng cường khả năng phản biện tín dụng bằng một bộ phận thẩm định tín dụng độc lập, nâng tính hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm soát của bộ phận kiểm tra nội bộ, cần xây dựng một bộ phận quản lý rủi ro tín dụng, bộ phận kiểm tra nội bộ độc lập, có đầy đủ thẩm quyền và tách biệt về lợi ích với các Chi nhánh. Đồng thời bộ máy tổ chức mới này phải đảm bảo tiết giảm thủ tục hành chính, thời gian xử lý hồ sơ, không làm ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ khách hàng, không làm mất nhiều thời gian cho quá trình cấp tín dụng. Do đó đề xuất giải pháp về xây dựng bộ máy tổ chức cấp tín dụng như sau:
- Không thành lập Phòng Phê duyệt tín dụng, Phòng Kiểm tra nội bộ tại Chi
Kiểm tra nội bộ tại các khu vực trực thuộc Trụ sở chính để thực thi các chức năng trong khu vực quản lý. Việc thành lập này sẽ đảm bảo tính độc lập và khách quan trong các quyết định tín dụng của bộ phận phê duyệt, nâng cao khả năng kiểm tra, kiểm soát của bộ phận kiểm tra nội bộ.
- Tại Chi nhánh, tổ chức bộ phận cấp tín dụng thành Phòng Quan hệ khách
hàng và Phòng Quản lý nợ. Chức năng của Phòng Quan hệ khách hàng là tiếp nhận
và thẩm định các đề nghị cấp tín dụng của khách hàng, Phòng Quản lý nợ
thực hiện
các tác nghiệp trên hệ thống, lưu giữ hồ sơ, kiểm tra tính tuân thủ trong thực hiện
các quyết định của cấp có thẩm quyền (kiểm tra giải ngân, giám sát việc thực hiện
kiểm tra sử dụng vốn của CB QHKH, nhắc nhở thu nợ...) và xử lý nợ xấu
theo chỉ
định của Giám đốc Chi nhánh.
- Đẩy mạnh công tác tín dụng tại các Phòng giao dịch, theo đó lãnh đạo PGD
bắt buộc phải có kinh nghiệm tín dụng và các PGD phải có cán bộ tín dụng thường
trực. Điều này không những thúc đẩy công tác bán hàng cho VCB, mà còn giúp
tăng hiệu quả quản lý tín dụng bởi khi đó bộ phận khách hàng không phải ôm đồm
quản lý quá nhiều khách hàng.
3.2.2.2 Các giải pháp về nhân sự.
Con người là yếu tố trung tâm, vừa là nền tảng để phát hiện, đánh giá và hạn chế kịp thời những rủi ro tín dụng nhưng đồng thời cũng là nguyên nhân gây ra tổn thất tín dụng từ những rủi ro xuất phát từ yếu tố đạo đức, năng lực yếu kém. Một mô hình quản trị rủi ro tín dụng có hoàn hảo, một quy trình cấp tín dụng có chặt chẽ đến mấy nhưng những con người cụ thể để vận hành mô hình đó bị hạn chế về năng lực hoặc không đáp ứng được các yêu cầu về đạo đức thì sự thiệt hại, tổn thất tín
tiêu chuẩn hóa cán bộ hoạt động tín dụng theo các tiêu chí chuyên môn, đạo đức rõ ràng, làm cơ sở để chuẩn hóa và nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ làm việc trong một môi trường đầy rủi ro. Đồng thời cần có kế hoạch tuyển dụng phù hợp, đáp ứng các yêu cầu về mở rộng mạng lưới, quy mô kinh doanh của VCB trong tương lai.
- Bố trí đủ và phân công công việc hợp lý cho cán bộ, tránh tình trạng quá tải
cho cán bộ để đảm bảo chất lượng công việc, giúp cho cán bộ có đủ thời gian nghiên cứu, thẩm định và kiểm tra giám sát các khoản vay một cách có hiệu quả.
- Tăng cường công tác đào tạo, tái đào đạo, thực hiện đào tạo định kỳ và
thường xuyên để nâng cao trình độ kiến thức cũng như khả năng vận dụng những
kinh nghiệm, kỹ thuật mới trong thẩm định tín dụng, quản trị rủi ro, nâng cao chất
lượng tín dụng. Đào tạo phải theo đúng định hướng, chú trọng đào tạo ngắn hạn
theo các chuyên đề bổ trợ cho công việc trực tiếp hàng ngày, đào tạo nâng cao cho
các cán bộ chủ chốt và đã được quy hoạch để xây dựng bộ khung cho sự phát triển
ổn định và vững chắc sau này.
- Xây dựng chế độ đánh giá, khen thưởng và kỷ luật dựa trên chất lượng tín
dụng và hiệu quả công việc mà cán bộ đó thực hiện. Một điều khá tế nhị
trong công
tác nhân sự, đặc biệt là trong bố trí, bổ nhiệm cán bộ trong nghiệp vụ tín dụng là
những cán bộ không thể hiện rõ chính kiến của mình trong thẩm định tín
dụng mà
dù trên thực tế những khoản vay đó đã bị quá hạn, mất vốn rất cao nhưng những