Các tiêu chí đánh giá hiệu quả tài sản Cócủa ngân hàng thương mạ

Một phần của tài liệu 0399 giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị tài sản có tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn hồng hà luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 30 - 32)

i, tỷ lệ thu nhập mong đợ

1.2.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả tài sản Cócủa ngân hàng thương mạ

1.2.2.1 Chỉ tiêu đánh giá tình hình tăng trưởng

Bao gồm trong đó hàng loạt các chỉ tiêu phản ánh tình hình tăng trường của từng loại tài sản Có và tổng tài sản Có của ngân hàng qua thời gian. Chúng thường được tính bằng cách so sánh tương quan giữa dư nợ từng loại hoặc tổng số tài sản Có ở thời kỳ báo cáo so với thời kỳ gốc. Nhìn chung theo hướng phát triển thì các chỉ tiêu tăng trưởng cần phải cao, ổn định, đặc biệt là đối với các tài sản Có sinh lời như các khoản cho vay và đầu tư. Đồng thời các tài sản nhàn rỗi, nhiều rủi ro, làm phát sinh nhiều chi phí cần phải tối thiểu hóa.

1.2.2.2 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng

Đây là loại tài sản Có sinh lời chủ yếu của ngân hàng. Các NHTM thường sử dụng các chỉ số tài chính sau:

Hệ số cho vay so _ Tổng dư nợ

với vốn huy động Tổng vốn huy động

Chỉ số này phản ánh khả năng cho vay của ngân hàng với khả năng huy động đồng thời xác định hiệu quả của đồng vốn huy động. Chỉ số này càng lớn vốn đọng càng ít nhưng rủi ro tín dụng càng cao.

Hệ số TSC sinh lời khác và _ Tài sản Có sinh lời khác + Tài sản cố định

TSCĐ (So với tổng tài sản Có) Tổng tài sản Có

quá hạn của ngân hàng càng lớn, ngân hàng đang trong tình trạng mất vốn.

1.2.2.1 Chỉ tiêu phân tích khả năng thanh toán

Một trong những chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá khả năng thanh toán của NHTM là chỉ số thanh toán tức thì.

Ci số ...,, ,ức „, ■ T Ổ- :* ảC2 -- Tổng Tài sản Nợ dễ biến động

Hệ số này thể hiện mối quan hệ giữa tài sản Có biến động là các khoản tiền mặt, chứng khoán với tài sản nợ dễ biến động là những khoản tiền gửi không kỳ hạn... của khách hàng. Hệ số này cao chứng tỏ khả năng thanh toán của ngân hàng là tốt, có thể chống đỡ được rủi ro thanh khoản xảy ra.

1.2.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính

Đánh giá hiệu quả tài chính của mình các NHTM sử dụng các hệ số sau: Thu nhập ròng

Tổng Tài sản Có

Chỉ tiêu này đo lường khả năng sinh lời của tài sản Có. Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản cao và ngược lại. Tuy nhiên, tỷ lệ này càng cao cũng thể hiện rủi ro từ các tài sản thấp và trình độ quản lý tài sản tốt.

Thu nhập ròng Vốn tự có

năng sử dụng vốn cổ phần của ngân hàng và nó có ảnh hưởng đến giá của các cổ phiếu do ngân hàng đó phát ra trên thị trường chứng khoán.

Tỷ lệ lợi nhuận Thu nhập ròng

---„Ẳ ..--- = ,--- x 100%

Tổng thu nhập Vốn tự có

Chỉ tiêu này giúp xác định khả năng mang lại lợi nhuận trên 1đ thu nhập.

Tỷ suất lợi nhuận = x 100%

Tài sản Có sinh lời

Chỉ tiêu này thường được sử đụng để đánh giá kết quả hoạt động của năm hiện hành so với kết quả hoạt động của năm trước hoặc kế hoạch.

Thu nhập ròng từ lãi Lãi ròng biên thực tế =

Tổng tài sản Có

Mức lãi ròng thường được các ngân hàng theo dõi chặt chẽ vì nó là căn cứ để dự đoán khả năng sinh lời của mỗi ngân hàng.

Một phần của tài liệu 0399 giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị tài sản có tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn hồng hà luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w