2.1.1. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
Ngân hàng ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt nam (Vietcombank) chính thức đi vào hoạt động ngày 01/04/1963, với tổ chức tiền thân là Cục ngoại hối (trực thuộc ngân hàng nhà nước Việt Nam) ra đòi theo nghị định số 115/CP ngày 30/10/1962 của Chính phủ.
Ngày 14/11/1990, Hội đồng bộ trưởng ban hành chỉ chị số 403/CT chuyển Vietcombank từ một ngân hàng chuyên doanh, độc quyền trong hoạt động kinh tế đối ngoại sang ngân hàng thương mại quốc doanh hoạt động đa năng, cung cấp đẩy đủ các dịch vụ tài chính đầu tiên cho khách hàng.
Là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được chính phủ lựa chọn thực hiện
thí điểm cổ phần hóa, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chính thức hoạt động với tư
cách là một Ngân hàng TMCP vào ngày 02/06/2008 sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng.
Vietcombank còn tạo một bước ngoặt quan trọng trong quá trình chuyển mình và lớn mạnh của mình thông qua việc ký kết Hợp đồng cổ đông chiến lược với Mizuho Corporation Bank thuộc tập đoàn tài chính Mizuho - Tập đoàn tài chính lớn thứ ba tại Nhật bản và thứ 20 trên thế giới vào tháng 9 năm 2011.
Trải qua 50 năm xây dựng và phát triển , Vietcombank đã có những đóng góp quan trọng cho sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nước, đồng thời tạo
Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 Tổng tài sản 46899 4 6 57699 5 67439 778790 Vốn chủ sở hữu 4238 6 43473 4517 2 4810 2 Nguồn vốn huy động 33425 9 3 42441 2 50364 760073 Tồng dư nợ tín dụng/Tổng TS 58.49 % 56.04 % 57.4 % 58.5 % Tỷ lệ nợ xấu (%) 2.73% 2,31 %. 1.79 % 1.46% . Hệ số an toàn vốn CAR (%) 1313 % %11.35 %11.04 %11.13 Lợi nhuận trước thuế 5743 5844 6827 8623
kinh doanh hiện đại, mang tính hội nhập cao,.. .Vietcombank luôn là sự lựa chọn hàng
đầu của các tập đoàn, các doanh nghiệp lớn và của đông đảo khách hàng cá nhân. Trong hơn một thập kỷ trở lại đây, trên nhiều lĩnh vực quan trọng, Vietcombank liên tục đuợc các tổ chức uy tín trên thế giới bình chọn và đánh giá là “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam”.
về tên gọi và trụ sở:
Tên đầy đủ: Ngân hàng Thuơng mại cổ phần Ngoại thuơng Việt Nam. Tên giao dịch quốc tế: BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIET NAM. Tên viết tắt: Vietcombank
Mã niêm yết: VCB.
Trụ sở chính: 198 Trần Quang Khải, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam.
Cơ cấu bộ máy quản lý của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.
Cơ cấu Vietcombank gồm 1 trụ sở chính, 1 sở giao dịch và 101 chi nhánh, 395 phòng giao dịch, 03 công ty con trực thuộc trong nuớc, 02 công ty con tại nuớc ngoài, 01 văn phòng đại diện tại Singapore và 01 văn phòng đại diện tại Hồ chí Minh (Việt nam) và 04 công ty liên doanh liên kết khác.
2.1.2. Khái quát hoạt động kinh doanh của VCB giai đoạn 2013 — 2016
Trong giai đoạn 4 năm trở lại đây, Vietcombank luôn đạt mức tăng truởng ổn định và bền vững, ngay cả trong bối cảnh khó khăn của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và những hậu quả mà nó mang lại, thể hiện qua một số chỉ tiêu hoạt động chính.
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu hoạt động chính của VCB 2013-2016
Tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn điều lệ bình quân (ROE) 10.33 % 10.76 % 12.03 % 14.69 %
huy động đóng vai trò hết sức quan trọng trong cơ cấu vốn của các ngân hàng. Có thể thấy trong 4 năm trở lại đây, hoạt động huy động vốn của ngân hàng đều đạt được mức tăng trưởng cao và ổn định.Năm 2014, nguồn vốn huy động đạt 424413 tỷ đồng, tăng gần 12.7% so với cuối năm 2013. Năm 2015, huy động khách hàng đạt 503642tỷ đồng, tăng gần 11.87% so với năm 2014. Và đặc biệt năm 2016, mức huy động vốn đạt tới 600737 tỷ đồng, tăng đến 19.26% so với năm 2015, vượt kế hoạch đặt ra trong năm 2016. Trong đó huy động vốn tăng đều ở cả tổ chức kinh tế (17.25%) và dân cư (18.28%), thuộc nhóm các ngân hàng TMCP có tăng trưởng cao về huy động. Tăng trưởng mạnh mẽ về huy động vốn là một trong những chiến lược của Ngân hàng nhằm nâng cao khả năng thanh khoản và an toàn hoạt động Ngân hàng, tạo tiền đề bứt phá cho những năm sắp tới.
TTXNK lại trong năm 2016 theo đúng định hướng. Đặc biệt chất lượng tín dụng được cải
thiện đáng kể. Dư nợ nhóm 2 tại thời điểm năm 2016 là 7923 tỷ đồng, giảm 1,454 tỷ đồng so với cuối năm 2015, tức giảm khoảng 15.5%. Tỷ lệ nợ xấu năm 2016 là 1.46% giảm 0.33 điểm % so với năm 2015, thấp hơn mức khống chế kế hoạch (dưới 2.5%). Hệ số an toàn vốn CAR luôn ở mức đáp ứng quy định của NHNN tối thiểu 9%. Bên cạnh đó, công tác quản trị rủi ro được chú trọng đã giúp kiểm soát chất lượng tín dụng của danh mục cho vay tốt hơn. Vietcombank là ngân hàng tiên phòng trong việc tích cực thu hồi và xử lý nợ xấu các khoản nợ từ VAMC.
Lợi nhuận: Cùng với sự tăng trưởng về tổng tài sản, nguồn vốn và dư nợ tín dụng, lợi nhuận của ngân hàng cũng có sự tăng trưởng rõ nét trong 4 năm trở lại đây. Năm 2014, lợi nhuân trước thuế của VCB đạt 5844 tỷ đồng, tăng 1.7% so với năm 2013. Năm 2015, lợi nhuận trước thuế đạt 6872 tỷ đồng, tăng 17.9% so với năm 2014. Và đặc biệt năm 2016 với sự khởi sắc, lợi nhuận trước thuế của VCB đạt ở con số 8523 tỷ đồng, tăng đến 24.84% so với năm 2015 đánh dấu một sự tăng trưởng bức phá mạnh mẽ, vượt kế hoạch đề ra trong năm 2016.
Hiệu suất sinh lời trên tổng tài sản bình quân ROA và hiệu suất sinh lời của vốn chủ sở hữu bình quân ROE năm 2016 ở mức cao 0.94% và 14.69%, cao hơn mặt bằng chung của thị trường và tăng so với cuối năm 2015.
Với định hướng hiệu quả, an toàn, bền vững, cổ phiếu Vietcombank tiếp tục cớ mức giá cao nhất trong ngành, liên tục nằm trong top 3 doanh nghiệp có mức vốn hóa lớn nhất thị trường.
Tóm lại, thông qua các bảng báo cáo hoạt động kinh doanh cũng như phân tích một số chỉ tiêu cơ bản, có thể thấy tình hình kinh doanh của Vietcombank trong giai đoạn 2013-2016 luôn ở mức tăng trưởng khá cao , tương đối ổn định và an toàn. Trong 1-2 năm gần đây có sự phát triển mạnh mẽ và đột phá hơn những năm trước, mang lại thành tựu không nhỏ, tạo đà cho ngân hàng đạt được những mục tiêu tham vọng đã đề ra là trở thành ngân hàng số một tại Việt Nam.
Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế - tài trợ thương mại tại Vietcombank.
Hoạt động Tài trợ thương mại trong những năm vừa qua đã có những bước tiến đáng kể về mặt số lượng giao dịch cũng như doanh số, đặc biệt là năm 2014 khi thành lập Trung tâm TTTM, góp phần không nhỏ vào kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Kết quả hoạt động TTQT trong những năm qua như sau:
Bảng 2.2: Doanh số và số lượng giao dịch TTQT qua các năm
tăng doanh số từ năm 2015 và có tín hiệu chắc chắn tăng trong năm 2017. Riêng năm 2014, doanh số thanh toán có sự tăng trưởng mạnh và thị phần đạt 16.32% trong cả nước. Mặc dù chịu sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng trong cùng mảng tài trợ, nhưng có thể khẳng đinh, Vietcombank luôn là ngân hàng có thị phần lớn trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu và tài trợ thương mại trong cả nước, tạo nên một thương hiệu của ngân hàng chủ chốt trong hoạt động ngoại thương.
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI THEO PHƯƠNGTHỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI VIETCOMBANK THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI VIETCOMBANK
2.2.1. Thực trạng tổ chức hoạt động tài trợ thương mại tại Vietcombank
2.2.1.1. Tổ chức hoạt động tài trợ thương mại tại hội sở chính Vietcombank.
Trước năm 2014, Vietcombank đã thực hiện thanh toán quốc tế- tài trợ thương mại theo mô hình phân tán.Nhưng do sự phát triển chung của ngân hàng cũng như nhu cầu về nghiệp vụ hỗ trợ cho hoạt động tài trợ thương mại quốc tế ngày một cao, Vietcombank đã chuyển đổi mô hình hoạt động tài trợ thương mại sang mô hình tập trung.
Từ 15/07/2014, Trung tâm tài trợ thương mại được thành lập với 5 phòng ban: S Phòng chính sách sản phẩm S Phòng xử lý chứng từ LC S Phòng quản lý giao dịch LC S Phòng phát hành và thông báo LC S Phòng nhờ thu và bảo lãnh.
Trong đó phòng chính sách sản phẩm là phòng đầu não triển khai các sản phẩm mới của trung tâm dựa trên nhu cầu của khách hàng và sự cải tiến từ những sản phẩm sẵn có đồng thời xây dựng quy trình cho hoạt động tài trợ thương mại. Các phòng nghiệp vụ xử lý chứng từ LC thực hiện kiểm tra bộ chứng từ theo LC, phòng quản lý giao dịch LC và phòng phát hành thông báo LC làm nghiệp vụ liên quan đến các giao dịch LC. Phòng nhờ thu và bảo lãnh thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến hình thức nhờ thu và bảo lãnh.
Nhân sự gồm 1 giám đốc trung tâm, 3 phó giám đốc trung tâm cùng khoảng 80 nhân viên. Trung tâm có các chức năng chính: Là đầu mối tham mưu cho ban lãnh đạo trong việc quản lý hoạt động tài trợ thương mại, xây dựng chính sách, phát triển sản phẩm tài trợ thương mại và các nghiệp vụ liên quan khác cho toàn hệ thống Vietcombank, bao gồm khách hàng doanh nghiệp và các định chế tài chính. Việc thành lập trung tâm tài trợ thương mại của Vietcombank là một bước chuyển mình và bứt phá cho hoạt động thanh toán quốc tế và tài trợ thương mại trong những năm tới.
2.2.1.2. Triển khai các văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động tài trợ thương mại theo phương thanh toán TDCT tại Vietcombank.
Hoạt động tài trợ TTTM theo phương thức thanh toán TDCT là sự kết hợp giữa hoạt động thanh toán quốc tế là theo phương thức TDCT và hoạt động tín dụng ( bảo lãnh, chiết khấu...). Do vậy, hoạt động này được điều chỉnh bởi hai hệ thống văn bản: hệ thống văn bản điều chỉnh hoạt động thanh toán quốc tế và hệ thống văn bản điều chỉnh hoạt động tín dụng của NHTM.
Hệ thống văn bản điều chính hoạt động tài trợ quốc tế
Bên cạnh các văn bản pháp lý mang tính quốc tế như UCP 600, Tiêu chuẩn quốc tế và thực hành ngân hàng ISBP 681, Quy tắc hoàn trả liên ngân hàng URR 725, hoạt động TDCT của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam cũng chịu sự điều tiết của một số văn bản pháp lý mang tính quốc gia sau:
Một số yêu cầu khi mở L/C trả ngay, quy định tại công văn số 405/NHNN- QLNH ngày 23/01/2006 của vụ quản lý ngoại hối - NHNN
Quyết định 26/2006/QĐ-NHNN ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng do Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam.
Quyết định số 63/2006/QĐ-NHNN ngày 29/12/2006 ban hành Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng của tổ chức tín dụng.
Quyết định số 2666/QĐ-NHNN ngày 25/11/2009 ban hành một số quy định liên quan tới giao dịch ngoại tệ của các tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối.
Ngoài ra, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam cũng ban hành văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động thanh toán quốc tế trong nội bộ ngân hàng như quy định số 04/QĐ/NHNT ban hành ngày 28/01/2008 về việc ban hành: “Quy trình thanh toán xuất nhập khẩu theo hình thức tín dụng chứng từ và nhờ thu trong hệ thống ngân hàng Ngoại thương Việt Nam”.
Hệ thống văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động tín dụng
Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN và quyết định 127 sửa đổi Quyết định 1627 về quy chế cho vay của các NHTM.
Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN về quy chế bao thanh toán. Luật các công cụ chuyển nhượng 2005.
Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN của NHNN về các tỷ lệ đảm bảo an toàn. Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN của NHNN về phân loại nợ, trích lập dự phòng và sử dụng dự phòng.
Quyết định 163/2006/NĐ-CP của Chính phủ về xử lý giao dịch bảo đảm.
Luật tổ chức tín dụng 2010.Thông tư 13/2010/TT-NHNN quy định về đảm bảo các tỷ lệ an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng.
Các văn bản pháp luật khác.
2.2.2. Thực trạng hoạt động tài trợ thương mại theo phương thức Tín dụng chứng từ tại VietcomBank
2.2.2.1. Tài trợ nhập khẩu
a. Doanh số thanh toán L/C nhập khẩu
Thanh toán nhập khẩu tại VCB luôn chiếm tỷ trọng cao và ổn định hơn so với xuất khẩu. Do đặc điểm nuớc ta vẫn là một nuớc nhập siêu nên nhìn chung hoạt động NK diễn ra sôi động hơn, nguồn thu từ thanh toán TDCT phục vụ nhập khẩu cũng rất lớn. Tỷ trọng thanh toán NK tại VCB luôn chiếm khoảng 18% - 20% toàn hệ thống về số món và khoảng 20% - 24% về giá trị.
Bảng 2.3: Doanh số và tỷ trọng thanh toán L/C nhập khẩu tại Vietcombank
(%) (%) (%)
Thanh toán L/C NK 12.25 44.22 10.33 40.2 11.93 42.3 Thanh toán NK 27.71 100.00 25.71 100.00 28.02 100.00
giảm trị
DS PH (triệu USD)
9.72 13.40 +37.8% 11.20 -19.64% 12.54 +11.96% Số món 9456 10204 +7.91% 9876 -3.2% 10121 +2.48%
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động TTQT của VCB năm 2014-2016)
Nhìn vào bảng 2.3 có thể thấy, doanh số thanh toán TDCT vẫn là phuơng thức thanh toán nhập khẩu khá phổ biến. Năm 2014, 2015 và 2016 doanh số thanh toán L/C nhập khẩu tại VCB chiếm tỷ trọng lần luợt là 44.22%, 40.2% và 34.02% doanh số thanh toán nhập khẩu qua ngân hàng.
Theo số liệu của Tổng cục thống kê, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hết tháng 12 năm 2016 của cả nuớc đạt hơn 349.2 tỷ USD, trong đó xuất khẩu uớc đạt gần 175.9 tỷ USD tăng 8.6% và nhập khẩu là 173.2 tỷ USD tăng 4.65 tỷ USD so với cùng kỳ. Do hoạt động thanh toán nhập khẩu năm 2016 đã có sự tăng truởng hơn hẳn so với 2015. Hoạt động thanh toán L/C nhập khẩu có phần đi xuống do tỷ trọng thanh toán nhập khẩu chủ yếu là chuyển tiền. Lý do là vì khách hàng tại Vietcombank là các khách hàng quốc doanh, khách hàng truyền thống đã có uy tín cao; chi phí thời gian chuyển tiền thấp so với chi phí mở L/C. Hơn nữa là do môi truờng kinh doanh không đuợc thuận lợi từ sự ảnh huởng khủng hoảng nợ công toàn cầu, việc cạnh tranh gay gắt cùng với sự ra đời mới của nhiều ngân hàng thuơng mại nuớc ngoài cùng lĩnh vực. Yếu tố nữa là do Vietcombank chua tận dụng hết lợi thế về thuơng hiệu, thị phần trong hoạt động tài trợ XNK theo phuơng thức TDCT.
Bảng 2.4: Doanh số và số món phát hành L/C tại VCB năm 2014-2016
giảm giảm giảm DS CV TT L/C NK 3,675.02 3,655.54 -5.3% 3,874.7 6% % So với doanh số TT LC NK 30% 35.38%% 32.47%
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động TTQT của VCB năm 2014-2016)
Nhìn vào bảng 2.5, ta có thể thấy từ năm 2013 tới 2014 doanh số phát hành cũng nhu số món LC phát hành tăng đột biến nguyên nhân là do sự thành lập của trung tâm tài trợ thuơng mại, tiến hành xử lý tập trung trong hoạt động. Do đó, sự tập trung các khách hàng chi nhánh xử lý tại hội sở tăng hơn nhiều so với số luợng khách hàng hội sở chính lúc truớc. Tuy nhiên năm 2015 so với năm 2014, doanh số lại có phần suy giảm, nguyên nhân là do chính sách hạn chế nhập khẩu các mặt hàng xa xỉ nhu ô tô, điện thoại, mỹ phẩm cũng nhu danh sách các mặt hàng và thị truờng cấm nhập khẩu theo quy định của nhà nuớc, làm hạn chế dẫn đến số món