THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI THEO

Một phần của tài liệu 0017 giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tài trợ thương mại theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại NH thương mai cổ phần ngoại thương VN luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 53)

THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI VIETCOMBANK

2.2.1. Thực trạng tổ chức hoạt động tài trợ thương mại tại Vietcombank

2.2.1.1. Tổ chức hoạt động tài trợ thương mại tại hội sở chính Vietcombank.

Trước năm 2014, Vietcombank đã thực hiện thanh toán quốc tế- tài trợ thương mại theo mô hình phân tán.Nhưng do sự phát triển chung của ngân hàng cũng như nhu cầu về nghiệp vụ hỗ trợ cho hoạt động tài trợ thương mại quốc tế ngày một cao, Vietcombank đã chuyển đổi mô hình hoạt động tài trợ thương mại sang mô hình tập trung.

Từ 15/07/2014, Trung tâm tài trợ thương mại được thành lập với 5 phòng ban: S Phòng chính sách sản phẩm S Phòng xử lý chứng từ LC S Phòng quản lý giao dịch LC S Phòng phát hành và thông báo LC S Phòng nhờ thu và bảo lãnh.

Trong đó phòng chính sách sản phẩm là phòng đầu não triển khai các sản phẩm mới của trung tâm dựa trên nhu cầu của khách hàng và sự cải tiến từ những sản phẩm sẵn có đồng thời xây dựng quy trình cho hoạt động tài trợ thương mại. Các phòng nghiệp vụ xử lý chứng từ LC thực hiện kiểm tra bộ chứng từ theo LC, phòng quản lý giao dịch LC và phòng phát hành thông báo LC làm nghiệp vụ liên quan đến các giao dịch LC. Phòng nhờ thu và bảo lãnh thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến hình thức nhờ thu và bảo lãnh.

Nhân sự gồm 1 giám đốc trung tâm, 3 phó giám đốc trung tâm cùng khoảng 80 nhân viên. Trung tâm có các chức năng chính: Là đầu mối tham mưu cho ban lãnh đạo trong việc quản lý hoạt động tài trợ thương mại, xây dựng chính sách, phát triển sản phẩm tài trợ thương mại và các nghiệp vụ liên quan khác cho toàn hệ thống Vietcombank, bao gồm khách hàng doanh nghiệp và các định chế tài chính. Việc thành lập trung tâm tài trợ thương mại của Vietcombank là một bước chuyển mình và bứt phá cho hoạt động thanh toán quốc tế và tài trợ thương mại trong những năm tới.

2.2.1.2. Triển khai các văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động tài trợ thương mại theo phương thanh toán TDCT tại Vietcombank.

Hoạt động tài trợ TTTM theo phương thức thanh toán TDCT là sự kết hợp giữa hoạt động thanh toán quốc tế là theo phương thức TDCT và hoạt động tín dụng ( bảo lãnh, chiết khấu...). Do vậy, hoạt động này được điều chỉnh bởi hai hệ thống văn bản: hệ thống văn bản điều chỉnh hoạt động thanh toán quốc tế và hệ thống văn bản điều chỉnh hoạt động tín dụng của NHTM.

Hệ thống văn bản điều chính hoạt động tài trợ quốc tế

Bên cạnh các văn bản pháp lý mang tính quốc tế như UCP 600, Tiêu chuẩn quốc tế và thực hành ngân hàng ISBP 681, Quy tắc hoàn trả liên ngân hàng URR 725, hoạt động TDCT của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam cũng chịu sự điều tiết của một số văn bản pháp lý mang tính quốc gia sau:

Một số yêu cầu khi mở L/C trả ngay, quy định tại công văn số 405/NHNN- QLNH ngày 23/01/2006 của vụ quản lý ngoại hối - NHNN

Quyết định 26/2006/QĐ-NHNN ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng do Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam.

Quyết định số 63/2006/QĐ-NHNN ngày 29/12/2006 ban hành Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng của tổ chức tín dụng.

Quyết định số 2666/QĐ-NHNN ngày 25/11/2009 ban hành một số quy định liên quan tới giao dịch ngoại tệ của các tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối.

Ngoài ra, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam cũng ban hành văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động thanh toán quốc tế trong nội bộ ngân hàng như quy định số 04/QĐ/NHNT ban hành ngày 28/01/2008 về việc ban hành: “Quy trình thanh toán xuất nhập khẩu theo hình thức tín dụng chứng từ và nhờ thu trong hệ thống ngân hàng Ngoại thương Việt Nam”.

Hệ thống văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động tín dụng

Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN và quyết định 127 sửa đổi Quyết định 1627 về quy chế cho vay của các NHTM.

Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN về quy chế bao thanh toán. Luật các công cụ chuyển nhượng 2005.

Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN của NHNN về các tỷ lệ đảm bảo an toàn. Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN của NHNN về phân loại nợ, trích lập dự phòng và sử dụng dự phòng.

Quyết định 163/2006/NĐ-CP của Chính phủ về xử lý giao dịch bảo đảm.

Luật tổ chức tín dụng 2010.Thông tư 13/2010/TT-NHNN quy định về đảm bảo các tỷ lệ an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng.

Các văn bản pháp luật khác.

2.2.2. Thực trạng hoạt động tài trợ thương mại theo phương thức Tín dụng chứng từ tại VietcomBank

2.2.2.1. Tài trợ nhập khẩu

a. Doanh số thanh toán L/C nhập khẩu

Thanh toán nhập khẩu tại VCB luôn chiếm tỷ trọng cao và ổn định hơn so với xuất khẩu. Do đặc điểm nuớc ta vẫn là một nuớc nhập siêu nên nhìn chung hoạt động NK diễn ra sôi động hơn, nguồn thu từ thanh toán TDCT phục vụ nhập khẩu cũng rất lớn. Tỷ trọng thanh toán NK tại VCB luôn chiếm khoảng 18% - 20% toàn hệ thống về số món và khoảng 20% - 24% về giá trị.

Bảng 2.3: Doanh số và tỷ trọng thanh toán L/C nhập khẩu tại Vietcombank

(%) (%) (%)

Thanh toán L/C NK 12.25 44.22 10.33 40.2 11.93 42.3 Thanh toán NK 27.71 100.00 25.71 100.00 28.02 100.00

giảm trị

DS PH (triệu USD)

9.72 13.40 +37.8% 11.20 -19.64% 12.54 +11.96% Số món 9456 10204 +7.91% 9876 -3.2% 10121 +2.48%

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động TTQT của VCB năm 2014-2016)

Nhìn vào bảng 2.3 có thể thấy, doanh số thanh toán TDCT vẫn là phuơng thức thanh toán nhập khẩu khá phổ biến. Năm 2014, 2015 và 2016 doanh số thanh toán L/C nhập khẩu tại VCB chiếm tỷ trọng lần luợt là 44.22%, 40.2% và 34.02% doanh số thanh toán nhập khẩu qua ngân hàng.

Theo số liệu của Tổng cục thống kê, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hết tháng 12 năm 2016 của cả nuớc đạt hơn 349.2 tỷ USD, trong đó xuất khẩu uớc đạt gần 175.9 tỷ USD tăng 8.6% và nhập khẩu là 173.2 tỷ USD tăng 4.65 tỷ USD so với cùng kỳ. Do hoạt động thanh toán nhập khẩu năm 2016 đã có sự tăng truởng hơn hẳn so với 2015. Hoạt động thanh toán L/C nhập khẩu có phần đi xuống do tỷ trọng thanh toán nhập khẩu chủ yếu là chuyển tiền. Lý do là vì khách hàng tại Vietcombank là các khách hàng quốc doanh, khách hàng truyền thống đã có uy tín cao; chi phí thời gian chuyển tiền thấp so với chi phí mở L/C. Hơn nữa là do môi truờng kinh doanh không đuợc thuận lợi từ sự ảnh huởng khủng hoảng nợ công toàn cầu, việc cạnh tranh gay gắt cùng với sự ra đời mới của nhiều ngân hàng thuơng mại nuớc ngoài cùng lĩnh vực. Yếu tố nữa là do Vietcombank chua tận dụng hết lợi thế về thuơng hiệu, thị phần trong hoạt động tài trợ XNK theo phuơng thức TDCT.

Bảng 2.4: Doanh số và số món phát hành L/C tại VCB năm 2014-2016

giảm giảm giảm DS CV TT L/C NK 3,675.02 3,655.54 -5.3% 3,874.7 6% % So với doanh số TT LC NK 30% 35.38%% 32.47%

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động TTQT của VCB năm 2014-2016)

Nhìn vào bảng 2.5, ta có thể thấy từ năm 2013 tới 2014 doanh số phát hành cũng nhu số món LC phát hành tăng đột biến nguyên nhân là do sự thành lập của trung tâm tài trợ thuơng mại, tiến hành xử lý tập trung trong hoạt động. Do đó, sự tập trung các khách hàng chi nhánh xử lý tại hội sở tăng hơn nhiều so với số luợng khách hàng hội sở chính lúc truớc. Tuy nhiên năm 2015 so với năm 2014, doanh số lại có phần suy giảm, nguyên nhân là do chính sách hạn chế nhập khẩu các mặt hàng xa xỉ nhu ô tô, điện thoại, mỹ phẩm cũng nhu danh sách các mặt hàng và thị truờng cấm nhập khẩu theo quy định của nhà nuớc, làm hạn chế dẫn đến số món L/C phát hành giảm. Chỉ đến năm 2016, doanh số mới tăng truởng trở lại do sự đánh dấu một năm tăng truởng mạnh mẽ của VCB trên mọi lĩnh vực.

Bên cạnh đó số món phát hành L/C phát hành cũng có chiều huớng giống nhu doanh số thanh toán nhập khẩu. Số món giảm đi là cũng có thể nguyên nhân từ việc chuyển sang phương thức thanh toán chuyển tiền là chủ yếu cùng với chính sách thắt chắt tín dụng nâng cao mức ký quỹ, thẩm định khách hàng chặt chẽ hơn.

b. Doanh số cho vay thanh toán L/C nhập khẩu

Việc cho vay thanh toán dựa căn cứ vào hạn mức tín dụng của khách hàng được ngân hàng xác định từ trước. Thông thường khách hàng còn phải có tài sản thế chấp. Bên cạnh đó, ngân hàng sẽ phải xem xét cẩn thận về uy tín khách hàng, tình hình tài chính, lô hàng nhập khẩu về giá trị, khả năng tiêu thụ và giá cả trên thị trường.

Bảng 2.5: Doanh số cho vay thanh toán L/C nhập khẩu

năm 2016. Doanh số cho vay thanh toán L/C nhập khẩu năm 2014 đạt 3,675.02 triệu USD, năm 2015 là 3,655.54 triệu USD (giảm 19.48 triệu USD, tương ứng 5.3% so với năm 2015), năm 2016 đạt 3,874.7 triệu USD (tăng 219.16 triệu USD, tương đương 6% so với năm 2015); Điều này dễ hiều khi doanh số thanh toán L/C nhập khẩu trong giai đoạn này cũng có xu hướng tương ứng (tại bảng 2.4). Nhìn chung, lĩnh vực cho vay thanh toán hàng nhập khẩu đang là lĩnh vực thu hút các NHTM do khách hàng xin mở L/C với mức ký quỹ nhỏ hơn 100% vốn đã được thẩm định vì thế độ tin cậy cao hơn và chi phí thẩm định giảm bớt đi. Do đó

Vietcombank gặp phải sự cạnh tranh trong lĩnh vực này. Nhiều doanh nghiệp hiện này chỉ xin mở L/C nhập khẩu tại những ngân hàng tài trợ vốn cho họ.

Tuy nhiên, việc ổn định tỷ lệ cho vay cũng như doanh số cho vay trong giai đoạn 2014-2016 thể hiện ngân hàng đã đi đúng hướng trong việc thắt chặt cho vay giai đoạn nợ xấu tăng cao, thực hiện chính sách giảm cung tiền, kiềm chế lạm phát trong nước để có những khoản vay chất lượng hiệu quả, tạo những bước tiến an toàn và vững chắc.

c. Doanh số bảo lãnh nhận hàng

Bảo lãnh nhận hàng là hình thức tài trợ của ngân hàng cho nhà nhập khẩu trong trường hợp hàng hóa về trước chứng từ và khách hàng muốn nhận hàng ngay để giảm thiểu các chi phí như chi phí lưu kho, lưu bãi và nhu cầu hàng của thị trường. Hiện tại, nghiệp vụ này không phổ biến vì chứng từ thường đến kèm cùng hàng hóa do tính an toàn cả hai bên kinh doanh. Nó chiếm khoảng 7-8% số món thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ qua các năm.

d. Kí hậu vận đơn

Để đảm bảo cho nghiệp vụ tài trợ phát hành L/C, ngân hàng thường quy định vận đơn phải được ghi theo lệnh của NHPH với những khách hàng ký quỹ dưới 100% để đảm bảo an toàn. Do đó khi hàng hóa đến nơi, nếu nhà nhập khẩu hoàn thành thủ tục thanh toán thì VCB sẽ ký hậu vận đơn để họ đi nhận hàng. Ngiệp vụ này rất phổ biến tại VCB, chiếm khoảng 85-90% số món L/C phát hành, thể hiện sự an toàn trong quy trình và mở rộng trong tài trợ đáp ứng nhu cầu khách hàng.

2.2.2.2. Tài trợ xuất khẩu

Các mặt hàng XK chủ yếu qua Vietcombank gồm thủy sản, gạo, than, hàng dệt may, dầu thô,... với các thị trường chủ yếu là Trung Quốc, Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc.

a. Doanh số thanh toán L/C xuất khẩu

Nhận thấy từ năm 2014 tới năm 2016, tổng kim ngạch xuất khẩu nước ta tăng có chiều hướng gia tăng. Trong năm 2014, cả nước xuất siêu khoảng 2 tỷ USD, kim ngạch xuất khẩu năm 2014 đạt 150 tỷ USD, tăng 13.6% so với năm 2013; năm 2015 đạt 162.11 tỷ USD, tăng 7.9% so với năm 2014; năm 2016 kim ngạch xuất

khẩu đạt hơn 174.11 tỷ USD, tăng 5.2 tỷ USD so với năm 2015. Điều này đã thúc đẩy làm tăng doanh số thanh toán xuất khẩu tại VCB qua các năm, tuy nhiên tỷ trọng thanh toán L/C xuất khẩu trong tổng kim ngạch thanh toán xuất khẩu chỉ tăng nhẹ và chiếm tỷ trọng không cao.

Bảng 2.6: Doanh số và tỷ trọng thanh toán L/C XK các năm 2014-2016

Thanh toán XK 13.89 100 20.27 100 25.98 100 Thanh toán L/C

thanh toán xuất khẩu vẫn là chủ yếu do cơ cấu khách hàng vẫn là khách hàng quốc doanh truyền thống quen thuộc, sử dụng chuyển tiền để giảm chi phí. Bên cạnh đó do vị thế các doanh nghiệp Việt Nam còn thấp nên vẫn chua dành đuợc nhiều uu thế lựa chọn phuơng thức thanh toán trong hợp đồng.

Doanh số thanh toán L/C xuất khẩu năm 2014 là 1.589 tỷ USD, năm 2015 là 2.455 tỷ USD (tăng 0.866 tỷ USD, tuơng đuơng 54.4% so với năm 2014), năm 2016 là 3.179 tỷ USD (tăng 0.724 tỷ USD, tuơng đuơng 29.5%% so với năm 2015).

b. Doanh số chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất

Hiện tại tại VCb có hai hình thức chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất là chiết khấu có truy đòi và chiết khấu không truy đòi. Tuy nhiên, tỷ trọng chủ yếu vẫn là chiết khấu có truy đòi. Đặc biệt, VCB còn áp dụng hình thức chiết khấu nhanh với một số khách hàng đặc biệt uu đãi có quan hệ tín dụng lâu năm uy tín với ngân hàng. Hình thức chiết khấu nhanh là việc tài trợ bộ chứng từ hàng xuất ngay khi

nhận được bộ chứng từ gốc gửi đi đòi tiền theo LC của khách hàng kèm đề nghị chiết khấu nhanh trước khi kiểm tra tính phù hợp của bộ chứng từ.

Biểu đồ 2.1: Doanh số chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất năm 2014-2016

Đơn vị: triệu USD

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động TTQT của VCB năm 2014-2016)

Qua biểu đồ 2.4 cho thấy, doanh số chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất có sự tăng trưởng khá nhanh qua các năm. Doanh số chiết khấu năm 2014 là 672 triệu USD; năm 2015 là 897 triệu USD (tăng 225 triệu USD, tương đương 33.48% so với năm 2014); năm 2016 là 1123 triệu USD (tăng 226 triệu USD, tương đương 25.2%% so với năm 2015). Tuy doanh số chiết khấu có sự tăng trưởng đáng kể nhưng vẫn chiếm tỷ trọng thấp so với doanh số thanh toán L/C xuất khẩu, trung bình khoảng 45%. Tình hình chiết khấu bộ chứng từ còn khiêm tốn là do:

- Khách hàng không đáp ứng được yêu cầu về bộ chứng từ hoàn hảo do năng lực còn hạn chế của doanh nghiệp dù Vietcombank đã có đóng góp trong việc giúp đỡ hạn chế lỗi phát sinh. Do đó tỷ lệ tài trợ trên bộ chúng từ ít đi hoặc hạn chế.

- Vietcombank chỉ thực hiện chiết khấu có truy đòi để đảm bảo cho hoạt động tài trợ của mình nhưng hình thức này đã đẩy rủi ro sang cho người xuất khẩu nên nhu cầu của họ không cao.

- Số khách hàng đáp ứng đầy đủ điều kiện chiết khấu của Vietcombank là không nhiều. Đặc biệt những điều kiện về chiết khấu miễn truy đòi hay chiết khấu nhanh là khắt khe hơn rất nhiều so với chiết khấu truy đòi, ví dụ L/C trong chiết khấu miễn truy dòi phải là L/C trả ngay, đòi tiền bằng điện và khách hàng đạt yêu

rủi ro này đang có xu hướng gia tăng.

Một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá rủi ro trong phương thức TDCT là chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn trong thanh toán L/C.

Dư nợ quá hạn trong thanh toán L/C Tỷ lệ nợ quá hạn trong thanh toán L/C =

cầu xếp hạng tín dụng tại VCB, và áp dụng chiết khấu nhanh chỉ với một nhóm khách hàng nên hình thức này hầu nhu là chua có.

2.3. THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍNDỤNG CHỨNG TỪ TẠI VIETCOMBANK DỤNG CHỨNG TỪ TẠI VIETCOMBANK

2.3.1. Tỷ lệ nợ quá hạn

> Đối với L/C xuất khẩu:

L/C xuất khẩu tiềm ẩn nhiều rủi ro, rủi ro xuất hiện duới hình thức nào cũng

Một phần của tài liệu 0017 giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tài trợ thương mại theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại NH thương mai cổ phần ngoại thương VN luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 53)