C. MỘT SỐ BÀI TẬP TèNH HUỐNG THẢO LUẬN
Quy hoạch “treo”: Bao giờ mới xoá?
Thu Tâm
Dân khổ triền miên
Bà G mua giấy tay 1 căn nhà trên đờng Nguyễn Văn Đậu (ph- ờng 11, Bình Thạnh). Năm năm qua bà vẫn cha đợc cấp giấy chủ quyền vì nhà nằm trong khu đất đợc quy hoạch xây dựng mới, đợc thành phố phê duyệt vào tháng 5/1999. Tơng tự, bà HAL bị từ chối cấp chủ quyền cho căn nhà trên đờng Nguyễn C Trinh (quận 1) mà bà mua giấy tay cách đây 27 năm. Theo giải thích của phờng, căn nhà của bà L nằm trong khu quy hoạch cải tạo và xây dựng nhà ở Mã Lạng đợc phê duyệt từ năm 1999. Tới thời điểm này, quy hoạch vẫn cha thực hiện, do đó bà L không thể “xoay sở”. Bà LTH bức xúc cho biết: “Tôi đã nghèo khổ còn phải gặp quy hoạch “treo”! Năm 1976, tôi “tậu” đợc căn nhà và miếng đất nông nghiệp ở mặt tiền hơng lộ 80 (xã Vĩnh Lộc B, Bình Chánh). Đất đã có “giấy đỏ” nhng bị quy hoạch làm khu hồ sinh thái từ năm 1996 nên tôi muốn bán bớt đất lấy tiền cho con ăn học cũng không đợc, muốn xây dựng nhà để ở rộng rãi hơn cũng bị cấm …”
Xoá quy hoạch “treo” chậm: Càng rối thêm
Quy hoạch chính là sự định hớng, dự báo cho sự phát triển. Song rõ ràng những ngời có nhà đất nằm trong quy hoạch luôn cảm thấy bất an khi bị hạn chế các quyền đối với nhà đất và phải chịu nhiều thiệt hại trong làm ăn, sinh sống … Do đó, chúng ta không
thể phủ nhận tầm quan trọng của các quy hoạch “treo” là những quy hoạch chậm triển khai. Tuy nhiên, có không ít quy hoạch “treo” lại không có tính khả thi. Vì vậy, thành phố chủ trơng xoá quy hoạch “treo” có nghĩa là triển khai thực hiện hoặc điều chỉnh quy hoạch cho khả thi chứ không có nghĩa là huỷ bỏ quy hoạch nh nhiều ngời lầm tởng. Gần đây, báo cáo với HĐND TP về kết quả xoá quy hoạch “treo”, Sở Quy hoạch - Kiến trúc có nêu ra nhiều khu vực “nóng” ở một số quận mà Sở đã tổng hợp, trình UBND TP xem xét, điều chỉnh ngay. Thế nhng nội dung xoá cụ thể nh thế nào (nh khu công trình công cộng đó có còn đợc giữ y nh quy mô hay có sự thu hẹp lại, hay sẽ đợc chuyển đổi thành khu dân c …) thì tiếc thay cha có gì rõ ràng cả! Chẳng hạn, ở quận Bình Thạnh, 2 khu dân c Lò Vôi, Tăng Kỳ Bắc (phờng 12) có quy hoạch chi tiết 1/500 từ năm 1998 nhng các chủ đầu t để kéo dài nhiều năm không triển khai và nay dân xây dựng tự phát nhiều. Từ giữa năm 2004, quận cho biết sẽ giải quyết 2 khu này. Nhng đến nay, hớng giải quyết ra sao thì ngay cả UBND phờng cũng … lắc đầu. Ông Nguyễn Y Nhã, Chủ tịch UBND phờng 12 cho biết: “Tôi cũng nghe phong thanh là sẽ xoá quy hoạch “treo” ở 2 khu vực trên nhng cha nhận đợc quyết định chính thức nào của quận”. Có thể quy hoạch của 2 khu dân c trên sẽ đợc giao cho 1 chủ đầu t khác thực hiện với diện tích đợc giữ y hay có sự thu hẹp và khi nào thì thực hiện? Trong văn bản chấp thuận chủ trơng điều chỉnh các “điểm nóng” trên, lãnh đạo UBND TP có yêu cầu quận phải kết hợp với việc chỉnh trang đô thị và đảm bảo hoàn thành việc điều chỉnh quy hoạch trong quý 3/2004. Tuy nhiên, thực tế diễn ra không đúng nh vậy … Sở Quy hoạch - Kiến trúc cũng nhìn nhận tiến độ lập quy hoạch chi tiết 1/2000 có chậm so với yêu cầu. Lý do là các quận, huyện cần thời gian nghiên cứu, điều chỉnh quy hoạch chung, rồi còn phải tính toán để nâng cao chất lợng công tác quy hoạch nhằm có những giải pháp triển khai phù hợp, tránh “treo” và hạn chế việc điều chỉnh … Trong khi đó, các công trình lại dày đặc và quy mô dân số có chiều hớng tăng cao so với những quy hoạch tróc đây. Vì thế, việc điều chỉnh quy hoạch chi tiết sao cho phù hợp với thực tế đầu t, bảo đảm đợc các chỉ tiêu kiến trúc quy hoạch cần thiết chẳng dễ dàng chút nào. Nếu các quận, huyện xáo quy hoạch “treo” càng chậm và càng để lâu thì sẽ càng … rối thêm! …
(Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh ngày 24.10.2005)
Là đại biểu đại diện cho quyền và lợi ớch hợp phỏp của người dõn, ụng (bà) hóy cho biết:
1. Quy hoạch “treo” là gì? Nguyên nhân nảy sinh quy hoạch “treo”? Hậu quả do quy hoạch “treo” gây ra đối với ngời dân thể hiện ở những khía cạnh nào?
2. Tại sao phải xoá quy hoạch “treo”? Pháp luật hiện hành đã có những giải pháp gì để khắc phục tình trạng quy hoạch “treo”? Những khó khăn nảy sinh trong việc khắc phục quy hoạch “treo”?
3. ở địa phơng nơi ông (bà) sinh sống có phát sinh hiện tợng quy hoạch “treo” không? Địa phơng đã có giải pháp gì để khắc phục quy hoạch “treo”?
3. Tình huống 3