MỘT SỐ TèNH HUỐNG THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu KỸ NĂNG GIÁM SÁT CỦA ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP XÃTRONG LĨNH VỰC QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT& BỒI THƯỜNG GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG.TS. Nguyễn Quang Tuyến (Trang 53 - 59)

1. Tình huống 1

Thực hiện chủ trơng “công nghiệp hoá, hiện đại hoá” của Đảng, các địa phơng đã và đang tiến hành việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng tỷ trọng sản xuất công nghiệp và dịch vụ bằng việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang xây dựng các khu công nghiệp nhằm mời gọi các nhà đầu t trong và ngoài nớc. Các khu công nghiệp đợc xây dựng trên những khu ruộng hiện đang canh tác của ngời nông dân và nằm ở ven các trục đờng giao thông thuận tiện cho việc đi lại và vận chuyển hàng hoá. Thực tế cho thấy, do địa phơng nào cũng thành lập các khu công nghiệp mang tính “phong trào” và ban hành chính sách u đãi nhằm cạnh tranh thu hút, lôi kéo các nhà đầu t nên tình trạng đầu t có sự dàn trải; hiệu quả sự dụng đất trong các khu công nghiệp đạt thấp. Đa số các khu công nghiệp tỷ lệ sử dụng đất chỉ đạt 50% diện tích; cá biệt có tỉnh tỷ lệ “lấp đầy” trong khu công nghiệp mới đạt 10%. Bên cạnh đó, giá đền bù cho ngời nông dân bị lấy đất nông nghiệp để xây dựng khu nông nghiệp ở mức thấp (trung bình khoảng từ 10.000 đồng - 20.000 đồng/m2); vấn đề đào tạo, chuyển đổi nghề nghiệp, giải quyết công ăn việc làm cho ngời dân bị mất đất canh tác dờng nh cha đợc chính quyền các địa phơng quan tâm giải quyết thoả đáng. Hậu quả là ở một số địa phơng, ngời dân không đồng thuận, thậm chí chống đối lại việc chính quyền thu hồi đất nông nghiệp để thực hiện “công nghiệp hoá, hiện đại hoá”.

Ví dụ: Ngời dân ở xã An Khánh (huyện Hoà Đức - tỉnh Hà Tây) đã tạo áp lực với chính quyền trong việc đòi nâng giá tiền đền bù thiệt hại đất nông nghiệp bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp bằng cách lấy gạch, đá … rào lại cổng ra vào của một số doanh nghiệp trong khu công nghiệp An Khánh gây khó khăn cho hoạt động sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp này. Nhiều doanh nghiệp trong khu công nghiệp An Khánh đã phải “đắp chiếu” các thiết bị, máy móc trong một thời gian dài; trong khi hàng

tháng họ vẫn phải “è cổ” trả lãi vay của ngân hàng. Tình trạng tơng tự cũng xảy ra tại khu công nghiệp ở huyện Chơng mỹ, khu công nghiệp ở huyện Thờng Tín và huyện Phú Xuyên (tỉnh Hà Tây). Phải qua một thời gian dài khi sự vào cuộc quyết liệt của công luận báo, đài ở trung ơng và sự bức xúc của chính các doanh nghiệp nạn nhân, chính quyền các cấp của tỉnh Hà Tây mới giải quyết đợc vấn đề này. Hậu quả là môi trờng đầu t của tỉnh Hà Tây bị tác động theo chiều hớng tiêu cực, nhiều doanh nghiệp không dám đầu t hoặc bỏ đi thuê địa điểm ở các địa phơng khác. Có lẽ, tỉnh Hà Tây phải mất nhiều năm nữa mới khôi phục lại lòng tin về môi trờng đầu t ở địa phơng này cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc.

Qua tình huống trên đây với tư cỏch là đại biểu HĐND cấp xó, ông (bà) hãy cho biết:

Việc thực hiện chính sách bồi thờng, GPMB ở các địa phơng trên đây đã hợp lý cha? Vì sao?

2. Tình huống 2

Để thực hiện Dự án mở rộng, cải tạo Quốc lộ số 5, Nhà nớc đã thu hồi có đền bù 1.800 m2 đất canh tác của gia đình bà X. Nhng khi tiến hành đền bù đã phát hiện thấy sự không khớp nhau giữa diện tích đất thực tế bị thu hồi với diện tích ghi trong sổ địa chính của xã. Cụ thể:

- Diện tích đất thực tế của bà X bị thu hồi là 1.800 m2 - Diện tích đất ghi trong sổ địa chính của xã là 1.650 m2

Ban Quản lý Dự án căn cứ vào diện tích ghi trong sổ địa chính của xã để đền bù, trong khi đó gia đình bà X yêu cầu phải đền bù theo diện tích đất thực tế bị thu hồi.

Hỏi: Với tư cỏch là đại biểu HĐND cấp xó, ụng (bà) hãy cho biết vụ việc này giải quyết nh thế nào?

3. Tình huống 3

Ngời dân vẫn không chịu di dời

Minh Sơn - Tấn Vũ

Năm 2003, Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng ký quyết định phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng khu thơng xá Vĩnh Trung. Theo đó, chủ đầu t là Công ty TNHH Đức Mạnh đợc giao hơn 13.000 m2 đất tại khu vực bến xe và chợ Vĩnh Trung để xây dựng một th- ơng xá với tổng mức đầu t hơn 300 tỷ đồng. Gần một năm sau, những hộ dân nằm trong diện giải toả của dự án mới đợc phổ biến quyết định của tỉnh. Tuy nhiên, đến nay chỉ mới có một số hộ

giao mặt bằng, 28 hộ còn lại không chịu giao mặt bằng với lý do giá đền bù quá thấp, thành phố cha bố trí nơi tái định c cho họ sau khi giao đất mà chỉ bố trí nhà tạm.

Sẽ chẳng có gì đáng nói nếu diện tích đất giao cho Công ty Đức Mạnh không nằm ở khu vực đắc địa số một của TP Đà Nẵng. Khu đất này nằm cạnh trung tâm thơng nghiệp Đà Nằng (chợ Cồn), có 2 mặt tiền đờng Hùng Vơng và đờng Ông ích Khiêm là đờng loại 1. Gía thị trờng ở khu vực này hiện nay từ 25 đến 33 triệu đồng/m2. Trong khi đó, thành phố tính giá đền bù cho dân chỉ có 6,2 triệu đồng/m2 đối với vị trí 1; 1,9 triệu đồng/m2 cho vị trí 2 … Theo tính toán của ngời dân, tiền đền bù không đủ để mua lại một lô đất tái định c. Mà nếu mua đất tái định c đợc rồi thì tiền đâu để làm nhà và phải làm gì để sinh sống khi chuyển đến chỗ ở mới? Những hộ dân bị giải toả cho biết họ đã sinh sống và làm ăn ở khu vực này trên 40 năm, có giấy tờ nhà hợp pháp. Chủ đầu t phải bố trí nơi tái định c tơng xứng, thuận lợi cho việc buôn bán nh vị trí cũ. Công trình thơng xá Vĩnh Trung không thuộc loại liên quan đến an ninh, quốc phòng hay vì mục đích dân sinh nên không thể bắt ngời dân phải chịu thiệt thòi …

Từ khi dự án thơng xá Vĩnh Trung đợc phê duyệt cho đến nay, Công ty Đức Mạnh cha một lần đến gặp các hộ dân bị giải toả trắng để thơng lợng giá đền bù. Mọi việc đều thông qua các sở, ban ngành của TP Đà Nẵng. Các hộ dân đã gửi đơn kêu cứu lên các cấp của thành phố nhng không thấy hồi âm (Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh ngày 14/11/2005).

Qua vụ việc trên, là đại biểu cho quyền và lợi ớch của người dõn, ông (bà) hãy cho biết:

1. Phơng án đền bù của TP Đà Nẵng có tuân thủ đúng các quy định về đền bù GPMB không? Đã hợp lý cha? Vì sao?

2. Công ty Đức Mạnh chủ đầu t đối xử với các hộ dân bị thu hồi đất nh vậy đã đúng quy định của pháp luật hiện hành cha?

3. Việc 28 hộ dân không chịu bàn giao mặt bằng đúng hay sai? Vì sao?

4. Tình huống 4

Năm 1986, xã A có khoảng 6 ha đất nông nghiệp cha sử dụng. Có 4 hộ gia đình yêu cầu xã cho mợn để trồng cây ngắn ngày và đợc UBND xã đồng ý (nhng không có văn bản). Từ khi đợc mợn đất đến nay, có hộ gia đình vừa trồng cây lâu năm vừa trồng cây ngắn ngày xen kẽ. Nay UBND xã A quy hoạch và thu hồi diện tích đất đó để giao cho hộ khác sử dụng thì các hộ này yêu cầu đòi bồi thờng.

5. Tình huống 5

Lấy đất trờng học chia cho cán bộ

Thái Bình

Trờng Tiểu học Tân Phú (thị xã Đồng Xoài) là trờng chuẩn quốc gia đầu tiên của tỉnh Bình Phớc. Theo quy định của ngành, trờng phải đợc đầu t thêm cơ sở vật chất, trang thiết bị, sân chơi, bãi tập, nhà đa năng … để đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2. Nhu cầu đó dòi hỏi diện tích trờng học cần phải đợc mở rộng.

Đùng một cái, thầy cô giáo nghe tin ngời ta sẽ “xén” bới dãy phòng học bên trái và phòng ban giám hiệu để phân lô chia cho cán bộ. Bà Nguyễn Thị Hạnh, Hiệu trởng trờng cho biết vào tháng 3/2005, bà mới nhận đợc thông báo cho biết trờng bị giải toả một phần. Theo quy định, trớc khi tiến hành thu hồi đất, chủ đầu t phải tổ chức lấy ý kiến đóng góp của đơn vị, tổ chức và chính quyền cơ sở nơi thu hồi đất. Nhng theo bà Hạnh, cả trờng, ngành chủ quản và UBND phờng đều không hay biết việc trờng bị cắt đất để quy hoạch. Ông Nguyễn Quang Dơng, Chủ tịch phờng Tân Phú, bức xúc nói ông chỉ biết việc này khi Phòng Tài nguyên và Môi trờng và Sở Xây dựng xuống đo đạc cắm mốc …

Năm học này trờng vẫn tuyển sinh bình thờng với một ngàn học sinh theo học. Mới đây ban quản lý dự án lại tiếp tục có công văn gửi trờng thúc đẩy việc “kiểm kê, đền bù hàng rào, dãy phòng học, nhà phục vụ trờng” để sớm trình phê duyệt chi phí giải phóng mặt bằng …

Vì sao có sự nôn nóng nh vậy? Xin tha, trên giấy tờ, dãy phòng học này đã đợc phân lô và mỗi lô đều đã có tên cán bộ sở hữu. Theo một báo cáo của Chủ tịch phờng Tân Phú gửi cấp trên thì dù mặt bằng cha đợc giải toả, Nhà nớc đã giao quyền sử dụng đất cho 12 cán bộ, công chức. Trong đó ông Phạm Văn Thanh, cán bộ công an tỉnh, đã chuyển nhợng từ tháng 7/2005. Trờng Tiểu học Tân Phú đã có văn bản kêu cứu rằng “việc ban quản lý dự án tự tiện áp giá đền bù, lấy đất nhà trờng làm dự án mà cha thông qua UBND thị xã Đồng Xoài là không phù hợp với yêu cầu thực tế tại địa phơng … Việc làm trên sẽ làm ảnh hởng nghiêm trọng đến quá trình dạy và học của nhà trờng. Nhiều lớp học phải đóng cửa, học sinh phải chuyển trờng làm xáo trộn tình hình hoạt động của nhà trờng và ngành giáo dục …”.

ở khu đất khác cùng dự án “quy hoạch chi tiết phân lô, khu dân c phía bắc trung tâm tỉnh lỵ thị xã Đồng Xoài” (thuộc phờng Tân Phú) tình hình cũng tơng tự. Đã có 59 cán bộ “nhận đất” trên giấy, đã đợc cấp chủ quyền dù hiện tại khu đất này dân đang ở, cha đợc giải toả, tái định c. Nhiều hộ dân đã “té ngửa” khi nghe chúng tôi

thông tin mảnh đất họ đang sử dụng đã bị chia lô … cấp chủ quyền cho ngời khác. Anh Lơng Ngọc Khoa, một hộ dân ở đây, nói: “Hơn 2 năm trớc, chúng tôi đợc cán bộ địa chính thông báo sẽ tiến hành giải toả làm khu quy hoạch dân c bắc tỉnh lỵ, chờ dài cổ mà chẳng thấy đền bù, giải toả đâu. Không hiểu sao Nhà nớc vội vàng cấp chủ quyền cho ngời khác?”. Cùng cảnh mất nhà, mất đất … trên giấy, bà Nguyễn Thị Ngọc Em bất bình: “Chúng tôi sẽ không đi đâu nếu cha nhận đợc đền bù, tái định c. Giấy tờ nhà đất chính quyền cấp cho gia đình tôi không lẽ không còn giá trị …”. Trong số này có 3 hộ dân đang ở trên lô đất của mình nhng không hề biết nó đã đợc đánh số lô và cấp cho ngời khác. Không chỉ thế, ngời đợc cấp đất đã … đem bán. Chủ tịch UBND phờng Tân Phú Nguyễn Quang Dơng thừa nhận đó là 3 hộ cán bộ Lê Văn Nghĩa, Nguyễn Ngọc Sơn và Nguyễn Văn Tuấn đã sang nhợng, giá trị hàng trăm triệu đồng (Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh ngày 14/12/2005).

Qua vụ việc trên đây, với tư cỏch là đại biểu HĐND cấp xó ông (bà) hãy cho biết:

1. Việc làm của Ban quản lý dự án xây dựng khu dân c phái bắc tỉnh lỵ thị xã Đồng Xoài đúng hay sai? Vì sao?

2. Vụ việc này phải tiến hành nh thế nào mới đúng quy định của pháp luật?

3. Trờng Tiểu học Tân Phú và một số hộ dân thuộc diện quy hoạch bị thu hồi đất để xây dựng khu dân c phái bắc tỉnh lỵ thị xã Đồng Xoài phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình? Căn cứ pháp lý để họ bảo vệ quyền lợi của mỡnh?

6. Tình huống 6

Gỉa sử trong cuộc tiếp xỳc cử tri ở địa phương,ụng (bà) nhận được cỏc cõu hỏi sau đõy của cử tri. ễng (Bà) hóy đưa ra trả lời cho cỏc cõu hỏi này:

1. Đất khai hoang sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, nay Nhà nớc thu hồi để làm đờng. Vậy ngời sử dụng đất có đợc bồi thờng thiệt hại về đất không?

2. Hộ ông X thuê 3,5 ha đất công ích của xã để nuôi trồng thuỷ sản và trồng cây ăn quả lâu năm. Năm 2005, Nhà nớc thu hồi diện tích đất này để xây dựng hành lang bảo vệ đê điều. Vậy hộ ông A có đợc Nhà nớc bồi thờng thiệt hại về đất không?

3. Hộ ông A di dời nhà cửa để Nhà nớc lấy đất xây dựng lòng hồ thuỷ điện. Sau đó, Bản quản lý dự án xây dựng nhà máy thuỷ điện đến đo đạc và tính giá đền bù 5 triệu đồng/m2 đất. Vậy số tiền này thuộc về ông A hay về Bản quản lý dự án? Vì sao?

4. Ông X đợc Nhà nớc đền bù 58 triệu đồng do bị thu hồi 1.000 m2 đất thổ c để xây dựng đờng quốc lộ. Tuy nhiên, UBND xã chỉ chi trả cho ông 28 triệu đồng tiền đền bù. Số tiền còn lại đợc cán bộ xã giải thích là xã giữ lại để mua nguyên vật liệu cho các hộ bị thu hồi nhà đất để xây nhà mới. Vậy việc làm này của UBND xã đúng hay sai? Vì sao?

5. Luật đất đai năm 2003 và Nghị định số 181/2004/NĐ-CP về thi hành Luật đất đai có những điểm mới gì về đền bù, GPMB khi Nhà nớc thu hồi đất?

6. Đất nông nghiệp đợc quy hoạch “giãn dân” đợc HĐND xã thông qua, nhng có một số hộ có ruộng (đợc cấp GCNQSDĐ) cố tình không nhận tiền đền bù. Trờng hợp này có thực hiện biện pháp cỡng chế không? Vì sao?

7. Tình huống 7

Có 3 hộ gia đình A,B,C cùng xây nhà trên đất lấn chiếm. Khi địa phơng làm đờng đã lập biên bản buộc tháo dỡ và hỗ trợ cho các gia đình A và B mỗi hộ 8 triệu đồng. Gia đình anh C có làm đơn nhng không đợc hỗ trợ với lý do là cán bộ xã quên. Sau đó địa phơng có giải quyết hỗ trợ cho gia đình anh C 500.000Đ (diện tích đất nhà anh C ít hơn 1,5 lần diện tích đất nhà anh A và B)

Là đại biểu HĐND cấp xó, ụng (bà) cú bỡnh luận gỡ về việc làm trờn đõy của UBND xó ?

8. Tình huống 8

Ông H đợc cơ quan phân một gian nhà cấp 4 trong khu tập thể của cơ quan vào năm 1971 và nhập hộ khẩu từ đó. Năm 1992, cơ quan quyết định thanh lý ngôi nhà đó với giá 200.000 đồng. Năm 1991, cơ quan xin phép xây dựng cho cả khu tập thể. Từ năm 1994, ông H nộp thuế sử dụng đất đầy đủ. Năm 1998, cơ quan làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ trong khu tập thể có mời công ty địa chính đo vẽ hiện trạng sử dụng đất của từng hộ. Hiện nay hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã đợc thu lý và đang chờ giải quyết tại thành phố Vinh. Năm 2001, UBND tỉnh Nghệ An chuẩn bị thu hồi đất (sân và công trình trên sân) của nhà ông H để làm đờng (không lấy phần nhà).

Hỏi: Là đại biểu HĐND cấp xó, ụng (bà) hóy cho biết ụng H và các hộ trong khu tập thể có đợc đền bù không?

Một phần của tài liệu KỸ NĂNG GIÁM SÁT CỦA ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP XÃTRONG LĨNH VỰC QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT& BỒI THƯỜNG GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG.TS. Nguyễn Quang Tuyến (Trang 53 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w