- TỈNH QUẢNG NGÃI
6. Tổng quan tài liệu nghiờn cứu
1.2.5.2. Đo lường rủiro tớn dụng
a. Mụ hỡnh định tớnh về rủi ro tớn dụng
Một trong những mụ hỡnh định tớnh đỏnh giỏ rủi ro tớn dụng trong quỏ trỡnh thẩm định cho vay là mụ hỡnh chất lượng 6C, bao gồm:
- Character (Tư cỏch người vay): Cỏn bộ tớn dụng phải tỡm hiểu tinh
thần trỏch nhiệm, tớnh trung thực của khỏch hàng; phải làm rừ mục đớch xin vay của khỏch hàng (mục đớch vay của khỏch hàng cú phự hợp với chớnh sỏch tớn dụng hiện hành của ngõn hàng hay khụng); khỏch hàng cú thiện chớ trả nợ khi đến hạn khụng (xem xột về lịch sử đi vay và trả nợ đối với khỏch hàng cũ; cũn khỏch hàng mới thỡ cần thu thập thụng tin từ nhiều nguồn khỏc như Trung tõm phũng ngừa rủi ro, từ ngõn hàngkhỏc, hoặc cỏc cơ quan thụng tin đại chỳng…)
Ngõn hàng cần đỏnh giỏ, xem xột kỹ lưỡng kinh nghiệm quản lý, kinh nghiệm kinh doanh của chủ doanh nghiệp, cũng như khả năng phõn tớch, dự bỏo về hoạt động kinh doanh của họ. Bởi điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hoạt động kinh doanh cũng như nguồn trả nợ của khỏch hàng trong tương lai.
Bờn cạnh đú, ngõn hàng cũng cần xem xột thỏi độ của người đi vay (họ cú thành thật trong việc cung cấp thụng tin cho ngõn hàng khụng, họ cú nỗ lực và thiện chớ trả nợ khụng...) bởi yếu tố này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thu hồi khoản nợ sau này và giỳp ngõn hàng phỏt hiện ra những hành vi lừa đảo của khỏch hàng vay vốn.
- Capacity (năng lực của người vay): Cỏn bộ tớn dụng phải chắc chắn
tớn dụng. Đối với khỏch hàng là cỏ nhõn, cần cú đầy đủ năng lực phỏp luật dõn sự và năng lực hành vi dõn sự. Đối với khỏch hàng là tổ chức, năng lực phỏp lý thể hiện:
+ Tổ chức đú phải được thành lập hợp phỏp + Cú cơ cấu tổ chức chặt chẽ
+ Cú tài sản độc lập với cỏ nhõn, tổ chức khỏc và chịu trỏch nhiệm bằng tài sản đú.
+ Nhõn danh mỡnh tham gia cỏc quan hệ phỏp luật một cỏch đọc lập + Người ký hợp đồng phải là người đại diện hợp phỏp theo phỏp luật của Cụng ty (hoặc là người hợp phỏp ủy quyền theo điều lệ hoạt động của Cụng ty đú)
- Cash (thu nhập của người vay): Cỏn bộ tớn dụng trước hết phải xỏc
định được nguồn trả nợ của người vay như luồng tiền từ doanh thu bỏn hàng hay từ thu nhập, tiền từ bỏn thanh lý tài sản, hoặc tiền từ phỏt hành chứng khoỏn,… Sau đú cần phõn tớch tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp vay vốn thụng qua cỏc tỷ số tài chớnh.
- Collateral (bảo đảm tiền vay): Đõy được coi là nguồn trả nợ thứ hai
của ngõn hàng trong trường hợp nguồn trả nợ chớnh khụng cũn. Việc người đi vay sỡ hữu một giỏ trị hoặc tài sản nào đú cú chất lượng để đảm bảo cho khoản vay tại ngõn hàng là một trong những biện phỏp giảm thiểu tổn thất khi RRTD xảy ra. Cỏn bộ tớn dụng phải trả lời được cõu hỏi: người vay cú sở hữu một giỏ trị nào hay một tài sản nào cú chất lượng để hỗ trợ khoản vay khụng? Đồng thời cũng phải lưu ý đến những yếu tố nhạy cảm như: tuổi thọ của tài sản, cụng nghệ, mức độ chuyờn dụng, điều kiện, tớnh lỏng của tài sản người vay, giỏ trị tài sản được bảo hiểm, tỷ lệ đảm bảo của tài sản đối với giỏ trị khoản vay... vỡ những yếu tố này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng phỏt mại của tài sản.
- Conditions (cỏc điều kiện): Ngõn hàng cần phải biết được xu hướng
hiện hành về cụng việc kinh doanh và ngành nghề của người vay, triển vọng phỏt triển của lĩnh vực kinh doanh đú cũng như khi điều kiện kinh tế thay đổi sẽ cú ảnh hưởng như thế nào đến khoản tớn dụng...Cỏc yếu tố chớnh trị, phỏp lý, xó hội, cụng nghệ mụi trường ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động kinh doanh, ngành nghề của khỏch hàng.
- Control (kiểm soỏt): Yếu tố này đỏnh giỏ những ảnh hưởng do sự
thay đổi của luật phỏp, quy chế hoạt, khả năng khỏch hàng đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn của ngõn hàng. Điều đú tập trung vào những vấn đề như: cỏc thay đổi trong luật phỏp và quy chế cú ảnh hưởng xấu đến người vay? Yờu cầu tớn dụng của người vay cú đỏp ứng được tiờu chuẩn của ngõn hàng và của nhà quản lý về chất lượng tớn dụng? ...
Mụ hỡnh 6C tương đối đơn giản tuy nhiờn phụ thuộc quỏ nhiều vào mức độ chớnh xỏc của nguồn tin thu thập được cũng như trỡnh độ phõn tớch, đỏnh giỏ chủ quan của cỏn bộ tớn dụng.
b. Mụ hỡnh lượng húa rủi ro tớn dụng
- Mụ hỡnh điểm số Z do Altman khởi tạo và thường được sử dụng để xếp hạng tớn nhiệm đối với cỏc doanh nghiệp. Mụ hỡnh này dựng để đo xỏc suất vỡ nợ của khỏch hàng thụng qua cỏc đặc điểm cơ bản của khỏch hàng. Đại lượng Z là thước đo tổng hợp để phõn loại rủi ro đối với người vay và phụ thuộc vào cỏc yếu tố tài chớnh của người vay (Xj ). Từ mụ hỡnh này tớnh được xỏc suất vỡ nợ của người vay trờn cơ sở số liệu trong quỏ khứ. Altman đó xõy dựng mụ hỡnh cho điểm như sau:
Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,6X4 + 1,0X5
Trong đú:
X1 = Tỷ số “Vốn lưu động rũng/Tổng tài sản” X2 = Tỷ số “Lợi nhuận giữ lại/Tổng tài sản”
X3 = Tỷ số “Lợi nhuận trước thuế và tiền lói/ Tổng tài sản” X4 = Tỷ số “Thị giỏ cổ phiếu/ giỏ trị ghi sổ của nợ dài hạn”. X5 = Tỷ số “ Doanh thu/ tổng tài sản”
Như vậy, với số Z càng cao thỡ người vay cú xỏc suất vỡ nợ càng thấp và ngược lại. Điều này là một căn cứ khỏch quan để qua đú xếp hạng cỏc khỏch hàng theo mức độ nguy cơ vỡ nợ. Điểm số Z là thước đo tổng hợp về xỏc xuất vỡ nợ của khỏch hàng. Theo tớnh toỏn và thực tế cho thấy:
Nếu Z> 2,99: Doanh nghiệp nằm trong vựng an toàn, chưa cú nguy cơ phỏ sản.
Nếu 1,81< Z<2,99: Doanh nghiệp nằm trong vựng cảnh bỏo, cú thể cú nguy cơ phỏ sản.
Nếu Z< 1,81: Doanh nghiệp nằm trong vựng nguy hiểm, nguy cơ phỏ sản cao.
Căn cứ vào kết luận này, ngõn hàng sẽ khụng cấp tớn dụng cho khỏch hàng cho đến khi cải thiện được điểm số Z lớn hơn 1,81.
Theo mụ hỡnh điểm số Z thỡ kỹ thuật đo lường tương đối đơn giản. Tuy nhiờn, mụ hỡnh này chỉ cho phộp phõn loại nhúm khỏch hàng vay cú rủi ro và khụng cú rủi ro trong khi thực tế mức độ rủi ro tớn dụng tiềm tàng của mỗi khỏch hàng là khỏc nhau từ mức thấp như chậm trả lói, khụng trả được lói cho đến mức mất hoàn toàn cả vốn và lói của khoản vay. Mụ hỡnh điểm số tớn dụng tiờu dựng: Mụ hỡnh điểm số tớn dụng tiờu dựng ỏp dụng cho cỏ nhõn, dựa vào hệ số tớn dụng, tuổi đời, trạng thỏi tài sản, sở hữu nhà, thu nhập, thời gian cụng tỏc,... để cho điểm, từ đú hỡnh thành khung chớnh sỏch tớn dụng. Mụ hỡnh này thường sử dụng 7-12 hạng mục, mỗi hạng mục được cho điểm từ 1-10.
Mụ hỡnh này với 8 mục với điểm cao nhất mà khỏch hàng cú thể đạt được là 43 điểm, điểm thấp nhất là 9 điểm. Giả sử 28 điểm là ranh giới giữa khỏch hàng cú tớn dụng tốt và khỏch hàng cú tớn dụng xấu thỡ ngõn hàng cú
thể hỡnh thành khung chớnh sỏch hạn mức tớn dụng.
Mụ hỡnh này loại bỏ được sự phỏn xột chủ quan trong quỏ trỡnh cho vay và giảm đỏng kể thời gian ra quyết định tớn dụng. Tuy nhiờn, mụ hỡnh này khụng thể tự điều chỉnh một cỏch nhanh chúng để thớch ứng với những thay đổi trong nền kinh tế và cuộc sống gia đỡnh.
c. Mụ hỡnh xếp hạng của Moody’s và Standard & Poor’s
Moody’s và Standard & Poor’s là hai trong số những cụng ty đỏnh giỏ tớn dụng lớn và uy tớn nhất thế giới; xếp hạng tớn dụng của Moody’s và Standard & Poor’s nhằm cung cấp cho cỏc nhà đầu tư và những người tham gia thị trường trờn toàn thế giới những phõn tớch độc lập về rủi ro tớn dụng; xếp hạng tớn dụng là những ý kiến đỏnh giỏ về rủi ro tớn dụng, thể hiện khả năng và thiện chớ trả nợ (gốc, lói hoặc cả hai) của đối tượng đi vay để đỏp ứng cỏc nghĩa vụ tài chớnh một cỏch đầy đủ và đỳng hạn. Xếp hạng này dựa trờn những phõn tớch của cỏc chuyờn gia cú kinh nghiệm, dựa trờn thụng tin thu thập từ cỏc tổ chức phỏt hành và từ cỏc nguồn khỏc. Ngoài phương phỏp chuyờn gia, Moody’s và Standard & Poor’s cũng như cỏc tổ chức xếp hạng khỏc cũn kết hợp sử dụng mụ hỡnh toỏn học trong việc xõy dựng và phõn tớch chỉ số xếp hạng của mỡnh.
Chỉ số xếp hạng tớn dụng (credit ratings) thể hiện quan điểm của tổ chức này về khả năng và sự sẵn sàng đỏp ứng cỏc điều kiện tài chớnh một cỏch đầy đủ và đỳng lỳc của một doanh nghiệp hay một quốc gia. Chỉ số được quy thành cỏc xếp hạng bằng chữ, ở Standard & Poor’s cao nhất là AAA và thấp nhất là D trong khi Moody’s cao nhất là Aaa và thấp nhất là C.