- TỈNH QUẢNG NGÃI
a. Cơ sở dữ liệu, thu thập và phõn tớch thụng tin khỏch hàng
1.2.7.2. Nhúm nhõn tố khỏch quan
a. Mụi trường kinh tế
Trong nền kinh tế thị trường, chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ của Chớnh phủ đúng vai trũ quyết định đối với hoạt động của nền kinh tế quốc dõn núi chung và lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tớn dụng của cỏc NH núi riờng. Chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ của Chớnh phủ bao gồm cỏc chớnh sỏch về kinh tế, tài chớnh tiền tệ, kinh tế đối ngoại ... Chỉ cần Chớnh phủ thay đổi một trong cỏc chớnh sỏch trờn, lập tức sẽ cú ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp và người chịu tỏc động trực tiếp là NH và hoạt động kinh doanh của NH khỏc nhau luụn gắn bú mật thiết với hoạt động của cỏc doanh nghiệp. Chớnh vỡ vậy nếu chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ của Chớnh phủ đỳng đắn phự hợp với thực tiễn thỡ nú sẽ gúp phần thỳc đẩy sản xuất kinh doanh phỏt triển, tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp làm ăn cú hiệu quả, nhưng ngược lại cũng sẽ kỡm hóm sự phỏt triển sản xuất kinh doanh làm cho cỏc doanh nghiệp gặp khú khăn thậm chớ thua lỗ, phỏ sản.
b. Mụi trường phỏp lý
Trong hoạt động kinh doanh, song song với hoạt động mang tớnh kĩ thuật nghiệp vụ và cỏc hoạt động mang tớnh phỏp lý như kớ kết hợp đồng kinh tế, đầu tư tài chớnh tớn dụng ... Tớnh phỏp lý thể hiện cỏc hoạt động kinh doanh luụn tiến hành dựa trờn cỏc quy định phỏp luật, hay núi cỏch khỏc bị giới hạn trong khuụn khổ phỏp luật.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, cỏc yếu tố phỏp lý là điều kiện đảm bảo cho hoạt động kinh doanh, đặc biệt là hoạt động cho vay của cỏc Ngõn hàng. Nhưng cũng chớnh vỡ vậy, nếu mụi trường phỏp lý chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ cũng sẽ gõy khú khăn, bất lợi cho cỏc doanh nghiệp và Ngõn hàng.
của cỏc doanh nghiệp, đồng thời tạo nờn mụi trường cho vay của cỏc Ngõn hàng. Mụi trường cho vay cú ảnh hưởng, tỏc động tớch cực hay tiờu cực đến hoạt động tớn dụng, nú sẽ gúp phần làm hạn chế hoặc tăng thờm rủi ro trong cỏc hoạt động cho vay của cỏc Ngõn hàng.
c. Mụi trường xó hội
Những biến động lớn về kinh tế chớnh trị trờn thế giới luụn cú ảnh hưởng tới cụng việc kinh doanh của cỏc doanh nghiệp cũng như của cỏcNgõn hàng. Ngày nay, cựng với sự mở rộng giao lưu kinh tế, văn hoỏ, chớnh trị giữa cỏc nước đời sống kinh tế thế giới cũng cú nhiều biến đổi. Muốn phỏt triển kinh tế một cỏch toàn diện cần thực hiện mở cửa nền kinh tế để tiếp thu những thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại của những nước phỏt triển, trao đổi, xuất nhập khẩu hàng hoỏ, dịch vụ và đầu tư hoặc vay tiền của nước ngoài...Tất cả cỏc hoạt động đú tạo nờn mối quan hệ kinh tế đối ngoại của mỗi quốc gia. Những thay đổi về chớnh trị rất cú thể dẫn đến sự biến động cỏn cõn thương mại quốc tế, tỷ giỏ hối đoỏi, giỏ cỏc đồng tiền làm biến động thị trường trong nước như giỏ cả nguyờn vật liệu, hàng hoỏ, dịch vụ, mức lói suất thị trường, mức cung cầu tiền tệ...trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của cỏc doanh nghiệp và người chịu tỏc động là cỏc Ngõn hàng.
1.3. KINH NGHIỆM VÀ BÀI HỌC VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO 1.3.1. Kinh nghiệm về quản trị rủi ro tớn dụng ngõn hàng
1.3.1.1. Kinh nghiệm về quản trị rủi ro tớn dụng của PGD NHCSXH huyện Kon Plụng, tỉnh Kon Tum
Để cú thể đảm bảo việc cấp tớn dụng an toàn và hiệu quả, bờn cạnh sự chỉ đạo của Ngõn hàng cấp trờn là NHCSXH chi nhỏnh tỉnh Kon Tum, PGD NHCSXH huyện Kon Plụng đó ỏp dụng một hệ thống quản trị rủi ro tớn dụng với cỏc nguyờn tắc và chuẩn mực cao nhất nhằm giảm thiểu tối đa tổn thất luụn đảm bảo nguyờn tắc tỏch bạch, phõn cụng chức năng rừ ràng giữa cỏc bộ
phận, tuõn thủ phõn cụng, độc lập trong quỏ trỡnh giải quyết và giỏm sỏt cỏc khoản cấp tớn dụng nhằm quản lý độc lập.
Kế thừa những kinh nghiệm trờn, PGD NHCSXH huyện Kon Plụng đó xõy dựng hệ thống quản trị tớn dụng phự hợp với điều kiện riờng của mỡnh. Cụ thể: tại đơn vị, cỏn bộ tớn dụng chịu trỏch nhiệm làm đầu mối thu thập thụng tin khỏch hàng, thu thập hồ sơ, lập bỏo cỏo thẩm định, trỡnh trưởng bộ phận nghiệp vụ và gửi toàn bộ hồ sơ lờn lónh đạo ớt nhất ba ngày làm việc để cú thời gian kiểm tra và đối chiếu.
Tại phần phờ duyệt tớn dụng, Tổ trưởng Tớn dụng tiếp nhận hồ sơ vay vốn gửi lờn từ cỏn bộ, thực hiện cụng tỏc thẩm định: trờn bề mặt hồ sơ, gọi điện thoại kiểm tra thụng tin khỏch hàng, trường hợp phỏt hiện cú dấu hiệu khụng phự hợp sẽ chuyển cho bộ phận kiểm tra thực tế là Hội cấp xó để đến tận nơi thẩm định khỏch hàng. Sau đú tỡm kiếm thụng tin từ dữ liệu Ngõn hàng tra cứu CIC nếu khỏch hàng khụng đủ điều kiện vay sẽ ra thụng bỏo từ chối trả lời cho Tổ trưởng tổ vay vốn. Nếu khỏch hàng đủ điều kiện vay Tổ trưởng tớn dụng sẽ đề xuất và trỡnh phú giỏm đốc phụ trỏch Tớn dụng phờ duyệt. Trường hợp vượt mức ủy quyền sẽ trỡnh chuyờn gia phờ duyệt cấp cao hoặc Hội đồng tớn dụng tại Chi nhỏnh.
Tại Tổ tiết kiệm và vay vốn: sau khi hồ sơ khỏch hàng được phờ duyệt, Cỏn bộ tớn dụng quản lý địa bàn sẽ thụng bỏo cho Tổ trưởng tổ TK&VV được biết và bỏo lại lịch nhận tiền vay cho khỏch hàng ngay tại điểm giao dịch cố định tại xó. Cỏn bộ tại đõy sẽ thực hiện ký kết hợp đồng tớn dụng, khế ước nhận nợ và giải ngõn cho khỏch hàng.
Tại Hội đoàn thể cấp xó: sau khi hoàn tất việc phỏt tiền vay cho khỏch hàng, bốn Hội đoàn thể sẽ là bộ phận thường xuyờn theo dừi tỡnh hỡnh trả nợ của khỏch hàng. Nếu phỏt sinh bất kỳ một vướng mắc hay tồn tại nào Hội sẽ đến gặp khỏch hàng để làm việc, nếu khỏch hàng vẫn chõy ỳ thỡ cú thể phối hợp với
Ngõn hàng chớnh sỏch nơi cho vay để phối hợp xử lý theo đỳng trỡnh tự.
Tại Tổ Kế hoạch nghiệp vụ tớn dụng: định kỳ hàng thỏng hoặc hàng quý sẽ thực hiện cụng tỏc kiểm tra đỏnh giỏ diễn biến dư nợ, nợ quỏ hạn, lói tồn đọng, mún vay 3 thỏng khụng hoạt động, hộ vay bỏ đi khỏi địa phương của toàn Phũng giao dịch để kịp thời cú biện phỏp xử lý.
1.3.1.2. Kinh nghiệm về quản trị rủi ro tớn dụng của NHCSXH Chi nhỏnh tỉnh Quảng Nam
NHCSXH Chi nhỏnh tỉnh Quảng Nam đó chuyển đổi mụ hỡnh tổ chức bộ mỏy tớn dụng trong toàn chi nhỏnh với cỏc chức năng độc lập, vừa đảm bảo tớnh chuyờn nghiệp cao, vừa tăng cường khả năng giỏm sỏt giữa cỏc chức năng, theo đú chức năng nghiờn cứu tham mưu ban hành chớnh sỏch tớn dụng được tỏch biệt với chức năng quản lý khỏch hàng, thẩm định và đề xuất tớn dụng; thẩm định rủi ro và quản lý danh mục tớn dụng; theo dừi, quản lý cỏc khoản nợ bị suy giảm khả năng trả nợ; kiểm tra, giỏm sỏt tớn dụng độc lập (Ban kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ). Nhờ đú, quỏ trỡnh đổi mới đó mang lại những kết quả quan trọng.
Bờn cạnh đú, NHCSXH Chi nhỏnh tỉnh Quảng Nam cũn thực hiện chớnh sỏch tăng trưởng tớn dụng linh hoạt trong từng thời kỳ, giải quyết cú hiệu quả tỡnh trạng thừa vốn, tỡnh trạng tăng trưởng tớn dụng núng; ứng xử tớn dụng hợp lý với cỏc đối tượng cấp tớn dụng cụ thể tuõn thủ danh mục tớn dụng đó được thiết lập, cú ưu tiờn cho cỏc huyện cú kinh tế phỏt triển, khỏch hàng cú năng lực tài chớnh mạnh, cỏc lĩnh vực then chốt của nền kinh tế, ớt chịu rủi ro; Nõng cao tiờu chuẩn lựa chọn khỏch hàng, phương ỏn, dự ỏn kinh doanh, tăng cường biện phỏp quản lý tớn dụng đối với khỏch hàng, trớch lập dự phũng rủi ro đầy đủ và tớch cực xử lý nợ xấu.
Nhờ đú, quy mụ tớn dụng của NHCSXH Chi nhỏnh tỉnh Quảng Nam ngày càng tăng đỏp ứng được cỏc nhu cầu vốn hợp lý của đối tượng thụ hưởng
gúp phần quan trọng vào cụng cuộc xúa đúi giảm nghốo, tăng trưởng kinh tế tại địa phương. Cơ cấu tớn dụng theo địa bàn, đối tượng khỏch hàng, mục đớch sử dụng vốn ngành hàng, kỳ hạn cấp tớn dụng,…. được điều chỉnh theo hướng tớch cực. Chất lượng tớn dụng được nõng cao và trở thành một trong những Chi nhỏnh NHCSXH cú tỷ lệ nợ xấu thấp nhất trong toàn hệ thống.
NHCSXH Chi nhỏnh tỉnh Quảng Nam chỳ trọng quản lý điều hành tập trung bằng cơ chế, chớnh sỏch, quy trỡnh tớn dụng, thực hiện phõn quyền cho cỏc cỏ nhõn, đơn vị trong quỏ trỡnh thực hiện. Hoạt động tớn dụng được diễn ra thống nhất trong toàn chi nhỏnh, đảm bảo cỏc giới hạn chấp nhận rủi ro thụng qua cỏc tiờu chuẩn cấp tớn dụng, cũng như cỏc biện phỏp quản lý tớn dụng, đảm bảo rằng dự khỏch hàng quan hệ tớn dụng ở bất cứ đơn vị nào cũng được hưởng lợi cỏc sản phẩm tớn dụng như nhau. Đồng thời, Lónh đạo Chi nhỏnh theo dừi chỉ tiờu cụ thể đến từng CBTD, bất kỳ một biến động nào xảy ra đều nắm bắt và chỉ đạo trực tiếp, kịp thời. Cỏc cỏ nhõn, đơn vị được quyền chủ động thực hiện thụng qua việc phõn cấp, uỷ quyền của giỏm đốc Chi nhỏnh tỉnh cho cỏc Giỏm đốc phũng giao dịch cấp huyện trờn cơ sở phự hợp với mụi trường, chất lượng hoạt động, xếp hạng tớn dụng của từng đơn vị và năng lực, trỡnh độ, kinh nghiệm quản lý của người được uỷ quyền.
1.3.2. Bài học cho PGD NHCSXH huyện Sơn Tõy – Tỉnh QuảngNgói Ngói
Qua kinh nghiệm về tớnh hiệu quả của vốn vay, hạn chế rủi ro tớn dụng khi thực hiện chương trỡnh tớn dụng chớnh sỏch và tớn dụng vi mụ, tớn dụng cho mục tiờu giảm nghốo của một số đơn vị bạn, cú thể rỳt ra những bài học kinh nghiệm đối với PGD NHCSXH huyện Sơn Tõy đú là:
- Hạn chế rủi ro tớn dụng khi cho vay chớnh sỏch yờu cầu việc tuõn thủ cỏc nguyờn tắc tớn dụng.
Cho vay chớnh sỏch cho mục tiờu phỏt triển hay xúa đúi giảm nghốo, cú sự can thiệp hay khụng can thiệp của Chớnh phủ đều phải tuõn thủ theo
nguyờn tắc tớn dụng. Vỡ vậy, đối với NHCS thỡ càng phải đảm bảo lợi ớch lõu dài, phỏt triển bền vững của dự ỏn cho vay của khỏch hàng, sự vươn lờn của họ thỡ mới đảm bảo hiệu quả vốn vay của ngõn hàng.
- Đa dạng húa cỏc dịch vụ tài chớnh vi mụ và cỏc dịch vụ hỗ trợ khỏc cho mục tiờu xúa đúi giảm nghốo và hạn chế rủi ro cho người nghốo:
Người nghốo và đối tượng chớnh sỏch cú nhu cầu rất cao về dịch vụ tài chớnh, khụng chỉ một loại dịch vụ mà cũn cú nhu cầu đa dạng. Họ là những đối tượng dễ bị tổn thương và chịu những thiệt thũi hơn khi xảy ra rủi ro, khủng hoảng kinh tế. Chớnh vỡ vậy, tớn dụng đối với hộ nghốo và tớn dụng chớnh sỏch đũi hỏi phải kết hợp với cỏc sản phẩm như tiết kiệm, bảo hiểm, quản lý, những hỗ trợ tư vấn để quản lý tài chớnh và hiệu quả sản xuất kinh doanh của bản thõn họ. Vỡ vậy ngoài hoạt động tớn dụng, NHCSXH cần phải thực hiện tốt hơn nữa về dịch vụ tiết kiệm cho người nghốo, cỏc dịch vụ hỗ trợ cần thiết trờn cơ sở ỏp dụng cụng nghệ thụng tin để tăng hiệu quả, giỏm sỏt quản lý và hạn chế rủi ro tốt hơn. Cỏc dịch vụ tư vấn, hỗ trợ cho người nghốo, khuyến nụng, khuyến lõm, marketing cần phải chuyờn nghiệp và hiệu quả hơn.
- Chớnh sỏch can thiệp của Chớnh phủ phải thớch hợp, giỳp người nghốo tự chủ, tự quyết định và vươn lờn khai thỏc tiềm năng của họ:
Để hỗ trợ cho người nghốo và cỏc đối tượng chớnh sỏch khỏc thỡ Ngõn hàng cần cú vai trũ hỗ trợ vốn và tư vấn phự hợp với nhu cầu phỏt triển của họ. Chớnh bản thõn hộ nghốo và đối tượng chớnh sỏch là người tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm về quyết định của mỡnh, quyết định sự thành bại. Mọi sự tận dụng cơ hội vỡ lợi ớch trước mắt của người vay, trụng chờ vào ưu đói của Chớnh phủ đều khụng mang lại hiệu quả cho cả người vay và ngõn hàng. Vỡ vậy chớnh ngõn hàng và Chớnh phủ cần xem xột về những ưu đói và can thiệp cần cú chớnh sỏch thớch hợp để người nghốo và đối tượng chớnh sỏch tự đứng vững một cỏch lõu dài.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong cỏc loại rủi ro mà ngõn hàng phải đối mặt thỡ rủi ro tớn dụng thường xảy ra với tần suất cao nhất, gõy ra hậu quả nặng nề nhất. Chớnh vỡ vậy, việc nõng cao năng lực quản trị rủi ro tớn dụng là vấn đề quan tõm hàng đầu của cỏc nhà ngõn hàng. Việc phũng ngừa và xử lý rủi ro tớn dụng phải được quan tõm ngay từ khõu điều tra, thẩm định, xột duyệt cho vay của cỏn bộ tớn dụng. Ngõn hàng chớnh sỏch phải xõy dựng hệ thống quản trị rủi ro tớn dụng, hệ thống thụng tin tớn dụng từ cơ sở cho đến trung tõm điều hành. Trong chương I này, luận văn đó hệ thống cỏc rủi ro trong kinh doanh ngõn hàng, trong đú tập trung nghiờn cứu cỏc vấn đề lý luận về rủi ro và quản trị rủi ro tớn dụng ngõn hàng chớnh sỏch xó hội; làm rừ cỏc chỉ tiờu định lượng, định tớnh trong quản trị rủi ro tớn dụng làm cơ sở để phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng quản trị rủi ro tớn dụng tại PGD NHCSXH huyện Sơn Tõy – Tỉnh Quảng Ngói trong chương II và đưa ra giải phỏp quản trị rủi ro tớn dụng ở chương III.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG CSXH HUYỆN SƠN TÂY - TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN SƠN TÂY - QUẢNG NGÃI
2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển
Để tỏch bạch nguồn vốn tớn dụng chớnh sỏch và nguồn vốn của cỏc Ngõn hàng thương mại, với sự ra đời của hệ thống Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội, ngày 10/5/2003 Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội Việt Nam ban hành Quyết định số 541/QĐ-HĐQT về việc thành lập Phũng giao dịch Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội huyện Sơn Tõy trực thuộc chi nhỏnh NHCSXH tỉnh Quảng Ngói.
Về điều kiện kinh tế và xó hội của địa phương: Huyện Sơn Tõy là một huyện miền nỳi 30a, với 9 xó đều thuộc xó đặc biệt khú khăn, nằm ở phớa Tõy của tỉnh Quảng Ngói, với 98% dõn số là người dõn tộc thiểu số thuộc chủ yếu hai dõn tộc là: Ka Dong và H’re, điều kiện kinh tế hết sức khú khăn, cũn tồn tại nhiều phong tục tập quỏn, hũ tục lạc hậu. Đõy cũng chớnh là một khú khăn, trở ngại khụng nhỏ cho hoạt động Tớn dụng chớnh sỏch của NHCSXH huyện.
Tại 9/9 xó đều cú đường giao thụng ụ tụ đi đến nơi, cú 9/9 điểm giao dịch được đặt tại UBND cỏc xó vào cỏc ngày theo lịch giao dịch cố định. Ngoài đội ngũ cỏn bộ làm việc chớnh thức tại Phũng giao dịch, ở tất cả cỏc xó cũn cú cỏc cộng tỏc viờn là cỏn bộ chuyờn trỏch cụng tỏc giảm nghốo, cỏc Hội đoàn thể cấp cơ sở tham gia tư vấn trong việc bỡnh xột cho vay, quản lý và xử lý nợ, được NHCSXH huyện chi trả thự lao hàng thỏng theo chế độ quy định. Điều đặc biệt là bắt đầu từ năm 2015, thực hiện theo ý kiến chỉ đạo của Phú Thủ Tướng Vũ Văn Ninh tại văn bản số 1423/VPCP-KTTH ngày 02/3/2015
của Văn phũng chớnh phủ, NHCSXH huyện Sơn Tõy đó bổ sung Chủ tịch UBND của 9 xó vào làm thành viờn Ban đại diện HĐQT huyện, tạo điều kiện thuận lợi hơn trong cụng tỏc phối hợp, chỉ đạo thực hiện kế hoạch tớn dụng, hoạt động trong lĩnh vực tớn dụng chớnh sỏch tại địa phương
2.1.2. Cơ cấu tổ chức và bộ mỏy quản lý
NHCSXH cú bộ mỏy quản lý và điều hành thống nhất trong phạm vi cả