Hoàn thiện công tác tài trợ xử lý rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG TRONG CHO VAY hộ KINH DOANH tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH bắc QUẢNG BÌNH (Trang 81 - 83)

QUẢNG BÌNH

3.2.4. Hoàn thiện công tác tài trợ xử lý rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh

không… Những chứng từ này được pho to và lưu trữ vào hồ sơ vay vốn.

3.2.3.4. Nâng cao năng lực quản trị của ban điều hành

Áp dụng đúng, đủ các chỉ đạo, điều hành, quy định, quy trình nghiệp vụ của Agribank. Khi xem xét, quyết định cấp tín dụng cho khách hàngbảo đảm nguyên tắc tín dụng và tuân thủ các điều kiện tín dụng, điều kiện TSBĐ. Đồng thời lãnh đạo chi nhánh giám sát, đảm bảo sự tuân thủ của cán bộ đối với quy trình nghiệp vụ, điều kiện cho vay, cấp tín dụng; có các biện pháp để đảm bảo chắc chắn.

Ban giám đốc họp hàng tuần với cán bộ tín dụng nắm bắt được kịp thời, thường xuyên hoạt động tín dụng nhằm sớm phát hiện và có các biện pháp xử lý kịp thời các nguy cơ rủi ro tín dụng, rà soát việc thực hiện và khắc phục ngay tình trạng không phát huy hiệu quả của hoạt động quản lý rủi ro.

3.2.4. Hoàn thiện công tác tài trợ xử lý rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinhdoanh doanh

Xử lý nhanh chóng các khoản nợ quá hạn, nợ có vấn đề buộc cán bộ tín dụng phải giám sát chặt chẽ dòng tiền của khách hàng vay, phát hiện kịp thời các dấu hiệu cảnh báo khoản nợ xấu, đề xuất biện pháp xử lý kịp thời.

Khi nợ xấu phát sinh cần làm rõ trách nhiệm của các cá nhân liên quan và xây dựng phương án thu hồi cụ thể bao gồm các mục tiêu đề ra, các biện pháp thực hiện, thời gian phải hoàn thành cho từng công việc, xây dựng kịch bản xử lý gồm:

- Tiếp xúc khách hàng

thụ sản phẩm, khả năng trả nợ theo các phương án trước đây và hiện nay của khách hàng.

- Sử dụng nhiều biện pháp thu hồi nợ: Tạo điều kiện để khách hàng điều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh, bán bớt tài sản không cần thiết hoặc sử dụng kém hiệu quả để thu hồi nợ, thỏa thuận phương án thanh lý tài sản đảm bảo, trong trường hợp xấu nhất thì tiến hành các bước khởi kiện ra tòa án về việc khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng.

Làm tốt công tác đánh giá và xử lý tài sản đảm bảo: Xử lý tài sản đảm bảo là phương án cuối cùng được tính đến để giảm mức độ thiệt hạicuar rủi ro tín dụng khi việc cho vay bị phá vỡ bởi các nguyên nhân khách quan, khách hàng bị thua lỗ kéo dài dẫn đến việc không trả được nợ, khách hàng chây ỳ không chịu thanh toán các khoản gốc và lãi đến hạn tuy nhiên để xử lý được tài sản đảm bảo thì ngay từ khâu tiếp cận với dự án vay vốn cần chú ý đến các vấn đề sau:

- Tài sản đảm bảo phải thuộc quyền sở hữu, quản lý hợp pháp của khách hàng vay hoặc bên bảo lãnh.

- Tài sản đảm bảo thuộc loại được phép giao dịch: Là loại tài sản mà nhà nước cho phép hoặc không cấm mua, bán, tặng, cho, chuyển đổi, chuyển nhượng, cầm cố, thế chấp, bảo lãnh và các giao dịch khác.

- Không có tranh chấp tại thời điểm ký kết hợp đồng bảo đảm.

- Khách hàng phải mua bảo hiểm cho tài sản đảm bảo nếu pháp luật có quy định đối với loại tài sản đó.

- Ngoài các yếu tố trên, cần xem xét thêm tính dễ chuyển nhượng nhằm đảm bảo khả năng thu hồi nợ nhanh gọn, hạn chế nhận thế chấp những tài sản đảm bảo dễ hỏng, dễ giảm giá trị theo thời gian.

- Việc nhận, giữ và xử lý TSĐB phải được thực hiện đúng quy định của pháp luật, ở đây là luật dân sự năm 2015 và nghị định 163/2006/NĐ- CP ngày 29/12/2006 của chính phủ về giao dịch đảm bảovà các văn bản liên quan.

Xử lý TSĐB: Trước đây, khi căn cứ vào nghị định 163/2006/NĐ-CP, khi đến hạn thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm nhưng bên có nghĩa vụ không thực hiện

hoặc thực hiện không đúng thì bên nhận bảo đảm có quyền xử lý tài sản nhưng thông thường qua trình xử lý hết sức khó khăn và phải qua nhiều bước khởi kiện, hòa giải, xét xử vụ án, khi đó ngân hàng mới có quyền đưa TSĐB ra trung tâm đấu giá… Thường thì thời gian bán được tài sản đảm bảo cũng mất từ vài tháng đến vài năm, điều này gây đọng vốn và tình trạng nợ xấu kéo dài cho ngân hàng, để hạn chế điều này cần lưu ý các vấn đề sau:

- Trong hợp đồng thế chấp, bảo lãnh cần có điều khoản trong đó bên thế chấp, bảo lãnh đồng ý giao cho ngân hàng toàn quyền xử lý tài sản đảm bảo trong trường hợp hợp đồng tín dụng bị vi phạm, việc bán tài sản đảm bảo chỉ cần thông báo cho bên thế chấp, bảo lãnh trước thời gian ngắn do hai bên thỏa thuận.

- Giá khởi điểm để rao bán TSĐB được căn cứ vào bien bản định giá giữa ngân hàng và bên thế chấp, bảo lãnh tại thời điểm gần nhất, khi nợ xấu xảy ra, CBTD cần nhanh chóng cùng khách hàng xác định lại giá trị của TSĐB, việc nắm chắc TSĐB vào thời điểm này cũng có tác dụng tạo áp lực buộc khách hàng trả nợ, tráng tình trạng khách hàng tẩu tán một phần tài sản gây giảm giá trị TSĐB.

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG TRONG CHO VAY hộ KINH DOANH tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH bắc QUẢNG BÌNH (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w