Hướng dẫn sử dụng máy chiếu đa phương tiện (multimedia Projector)

Một phần của tài liệu Nhập môn Tin học căn bản: Phần 2 (Trang 145 - 149)

- Sắp theo nhiều cột (nhiều tiêu chuẩn)

2. Hướng dẫn sử dụng máy chiếu đa phương tiện (multimedia Projector)

phương tiện (multimedia Projector)

2.1. Giới thiệu máy chiếu đa phương tiện

Máy chiếu đa phương tiện là máy chiếu cĩ thể chiếu các hình ảnh từ màn hình máy tính, từ vơ tuyến truyền hình, hoặc từ máy video lên một màn ảnh lớn trong các lớp học hoặc hội trường lớn. Dưới đây là hình ảnh của một số loại máy chiếu đa phương tiện.

Vì thường được sử dụng trong một khơng gian lớn, nên các máy chiếu đa phương tiện phải cĩ cơng suất chiếu sáng lớn. Cơng suất của máy chiếu được đo bằng đơn vị lumen. Đối với một phịng học vừa phải chỉ cần các máy chiếu cĩ cơng suất 1.000 lumen. Cơng suất chiếu sáng càng lớn thì độ sáng của ảnh càng rõ, phục vụ được nhiều người hơn trong khơng gian rộng hơn.

Tuy nhiên bĩng đèn dễ bị hư vì cơng suất càng lớn, bĩng càng nĩng và nhất là khi thao tác tắt/ bật khơng chuẩn.

Ngồi ra, khi chọn mua máy chiếu, chúng ta cần chú ý thêm về độ phân giải của ảnh mà máy chiếu cĩ thể thể hiện được. Thơng thường, máy chiếu đa phương tiện cĩ thể nối với các máy tính cĩ các thẻ màn hình SVGA (800 x 600 điểm), XGA (1.024 x 768), SXGA (1,280 x 1,024).

Hiện nay cĩ hai loại cơng nghệ xử lý ánh sáng được áp dụng trong các máy chiếu: LCD (liquid crystal display) và DLP (digital light processing). Các máy cĩ thể được trang bị WIFI hay BlueTooch. Điều quan trọng là chọn máy chiếu phù hợp với mục đích sử dụng.

Các thành phần của một máy chiếu đa phương tiện

Ngồi ra, một thành phần rất quan trọng của máy chiếu mà chúng ta khơng nhìn thấy là một bĩng đèn cao áp cung cấp nguồn chiếu sáng cho máy chiếu. Đèn cao áp của máy chiếu rất đắt vì vậy cần phải biết bảo quản để tăng thêm tuổi thọ của nĩ. Bình thường, nếu sử dụng đúng quy tắc, một bĩng cao áp cĩ thể dùng được tới 4.000 giờ.

2.2. Hướng dẫn sử dụng máy chiếu đa phương tiện phương tiện

Trước khi kết nối máy chiếu với các thiết bị nguồn (máy tính hoặc các thiết bị vedeo) cần phải tắt các thiết bị nguồn và máy chiếu. Sau đĩ tiến hành các bước sau:

- Nối dây tín hiệu từ máy chiếu vào đầu ra của máy (cổng màn hình hay 1 cổng khác)

- Nối dây nguồn từ máy chiếu vào nguồn điện. Khi đĩ đèn báo nguồn của máy chiếu cĩ thể sẽ nhấp nháy sáng.

- Kê lại máy chiếu bằng cách sử dụng hai chiếc lẫy ở hai bên cạnh phía trước của máy (xem hình vẽ) để điều chỉnh chân máy cho phù hợp với màn chiếu và khoảng cách.

- Điều chỉnh lại độ nét của hình ảnh bằng cách xoay các vịng chỉnh tiêu cự ở ống kính của máy. Các loại máy hiện đại cĩ thể tự động điều chỉnh tiêu cự (auto focus).

- Tiến hành các điều chỉnh cần thiết để cĩ được hình ảnh tốt nhất bằng cách ấn nút Menu trên mặt máy để sử dụng các chức năng điều chỉnh theo hướng dẫn kèm theo.

- Chạy chương trình trên máy tính.

Tắt máy chiếu

Tắt máy chiếu là một động tác rất cơ bản cần phải được thực hiện theo đúng quy trình. Tuyệt đối khơng được tắt ngay bằng cơng tắc nguồn chính hoặc rút ngay dây nguồn ra khỏi ổ điện khi máy đang làm việc. Làm như vậy sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tuổi thọ của bĩng đèn cao áp. Quy trình tắt máy chiếu như sau:

- Nhấn nút Power trên máy chiếu hoặc trên điều khiển từ xa. Thường là hai lần theo thơng báo.

- Đèn cao áp tắt ngay nhưng quạt làm mát tiếp tục chạy cho đến khi đèn nguội. Trong thời gian này đèn chỉ thị nguồn chuyển sang chế độ nhấp nháy sáng.

- Khi đèn chỉ thị nguồn tắt hẳn mới được tắt cơng tắc nguồn điện hoặc rút dây nguồn ra khỏi ổ điện.

mỤC LỤC Trang Chú dẫn của Nhà xuất bản 5 PHẦN MỘT TIN HỌC CĂN BẢN 7 Chương I

GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH 9

1. Các khái niệm cơ bản 9

Một phần của tài liệu Nhập môn Tin học căn bản: Phần 2 (Trang 145 - 149)