do nghiệp lực cản mà khởi tâm sợ hãi, nghi ngại không dám nương theo. Khi ánh sáng mất, số đông thấy tối, mê man bước vào giai đoạn tiếp dẫn.
3) Giai đoạn tiếp dẫn : kéo dài khoảng 2 tuần tùy theo phước duyên, nghiệp
cảm của chúng sinh. Tử tâm là những ảo tướng do nghiệp biến hiện ra gồm cảnh giới
tái sinh, cùng lúc với cảnh giới của lực tiếp dẫn mà tâm cần nương theo để giải thoát.
- Ngày thứ 1 : - Phật Vairocana hiện tướng của Phật Thích Ca trên lưng sư tử, chói lòa trên nền trời màu lam tươi, đặc trưng cho cảnh giới giải
thoát.
- Cảnh vật tươi mát, màu trắng mờ, thuộc cõi trời, đặc trưng cho
cảnh giới tái sinh.
- Ngày thứ 2 : - Phật Akshobhya trên lưng voi, chói lòa trên nền trời trắng tươi. - Cảnh vật màu khói mờ của cõi địa ngục.
- Ngày thứ 3 : - Phật Ratnasambhava trên lưng ngựa, chói lòa trên nền trời vàng tươi.
- Cảnh vật màu vàng mờ của cõi ngạ quỷ.
- Ngày thứ 5 : - Phật Amoghasiddhi trên lưng chim, chói lòa trên nền trời lục tươi. - Cảnh vật màu đỏ mờ của cõi atula.
- Ngày thứ 6 : - Tất cả 5 vị Phật có khuôn mặt tịch tĩnh nói trên đồng xuất hiện. - Tất cả 5 cảnh giới tái sinh nói trên đồng xuất hiện.
- Ngày thứ 7 : - 10 vị Bồ Tát tịch nộ (1/2 tịch tĩnh+1/2 phẫn nộ) tiếp dẫn vào cõi người.
- Cảnh vật màu lục mờ của cõi súc sanh.
- Ngày thứ 8 : - Phật Heruka (vẻ mặt phẫn nộ) có 3 đầu, 6 tay, 4 chân, màu trắng tươi
Nếu chúng sinh thuận nương tựa (quy y) sẽ được tiếp dẫn. - Ngày thứ 9 : - Phật Vajra Heruka (như Phật Heruka) có màu lam tươi. - Ngày thứ 10 : - Phật Ratna Heruka có màu vàng tươi.
- Ngày thứ 11 : - Phật Padma Heruka có màu đỏ tươi. - Ngày thứ 12 : - Phật Karma Heruka có màu lục tươi.
- Ngày thứ 13 : - 8 vị Thiên ở cõi Phật xuất hiện để tiếp dẫn gồm : Kerima sắc trắng,
Pramoha sắc đỏ, Tseurima sắc vàng, Petali sắc đen, Pukkase sắc
đỏ, Ghamari sắc lục, Tsandhali sắc vàng lợt, Smasha sắc lam. + Ngày thứ 14 : - Tất cả chư Phật, chư Bồ Tát đồng xuất hiện để tiếp dẫn. Nếu phát
tâm nghi ngại, thân trung ấm sẽ bước sang giai đoạn thuần tái sinh.
4) Giai đoạn tái sinh : Tùy theo nghiệp duyên chiêu cảm, tử tâm sẽ biến
hiên ra những cảnh tướng thích hợp để nương tựa vào, và sự tái sinh vào một trong 6 cõi kết thúc.
2. Cõi ngạ quỷ : Đến nơi có cây cối khô cằn như sa mạc. 3. Cõi súc sanh : Đến nơi có hang đá sâu.
4. Cõi atula : Đến nơi có vườn cây đẹp.
5. Cõi người : Đến nơi có hai người đang giao hoan. 6. Cõi trời : Đến nơi có cảnh đẹp.
Theo trên, sinh tử thư có ý khuyên mọi người nên thực hành tốt đời sống thiện, đời sống theo lẽ thật (chân lý), vượt qua các phân biệt mang tính cố chấp tạo nghiệp trói buộc trong sinh tử, và trong những giờ phút cuối cuộc đời nên có các thiện tri thức hộ niệm nhắc nhở tỉnh thức cho tử tâm.
Xem thêm:
- TỬ THƯ TÂY TẠNG PDF - Nguyên Phong dịch - Thư Viện Hoa ... - Đọc Truyện Tử Thư Tây Tạng - tieulongdl - Wattpad
VIDEO
- Tử Thư Tây Tạng
7.7. Vấn đề hộ tử : Đây là công việc chăm sóc và giáo dục nhằm giúp ngườibệnh nặng không đau đớn có được một nội tâm bình an trước cái chết. Hai trường hợp bệnh nặng không đau đớn có được một nội tâm bình an trước cái chết. Hai trường hợp điển hình sau đây được ghi nhận.
Joan Halifax - Wikipedia, the free encyclopedia