Website cũ:
http://vlvungtau.vieclamvietnam.gov.vn
Đến đầu năm 2019, website mới: http://vieclam-brvt.vn
2.3. Phân tích thực trạng hoạt động dịch vụ giới thiệu việc làm tại Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu từ năm 2014 đến năm 2018. tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu từ năm 2014 đến năm 2018.
2.3.1. Thực trạng dịch vụ giới thiệu việc làm của Trung tâm DVVL tỉnh
Quy trình hoạt động của Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu:
(Nguồn: Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu)
Sơ đồ 2.2. Quy trình giới thiệu việc làm tại Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Quy trình giới thiệu việc làm được mơ tả như sau:
Đầu tiên, người lao động sẽ được CCVC-NLĐ của Trung tâm Dịch vụ việc làm hướng dẫn đến bản tin xem thông tin của phiên giao dịch để dễ dàng tư vấn cho người lao động nên tìm kiếm việc làm hay học nghề.
- Nếu người lao động muốn học nghề thì CCVC-NLĐ sẽ cung cấp danh mục các ngành nghề học theo nguyện vọng của người lao động. Đồng thời, CCVC-NLĐ cung cấp thông tin về ngành nghề nào mà các doanh nghiệp cần tuyển dụng, ngành nghề nào phù hợp với bản thân người học, trường nào có chính sách học nghề tốt, thuận lợi nhất để người lao động lựa chọn.
- Nếu người lao động muốn tư vấn tìm kiếm việc làm:
Các ngành nghề
Tuyển dụng Lao động
phổ thông
Đào tạo tại doanh nghiệp Doanh nghiệp Người lao động Học nghề Tư vấn Việc làm Lao động chưa có nghề Lao động đã qua đào tạo
+ Đối với lao động chưa có nghề/ lao động khơng có trình độ chun mơn thì có hai phương án cho họ lựa chọn: Một là làm những ngành nghề phổ thông. Hai là tham gia các khóa đào tạo tại doanh nghiệp, sau khóa đào tạo nếu doanh nghiệp nhận thấy người lao động làm được việc thì tiến hành ký kết hợp đồng chính thức.
+ Đối với lao động đã qua đào tạo thì CCVC-NLĐ Trung tâm căn cứ vào phiếu cung cấp thông tin của người lao động để tư vấn doanh nghiệp nào đang tuyển dụng để người lao động tham gia phỏng vấn.
Sau quá trình phỏng vấn xin việc mà người lao động vẫn chưa có việc làm thì CCVC-NLĐ Trung tâm sẽ cung cấp phiếu điền thông tin cho người lao động, khi nào có việc làm thích hợp sẽ liên hệ để tiếp tục đi phỏng vấn.
Tác giả tham khảo bảng câu hỏi từ luận văn thạc sĩ, tiến sĩ có liên quan đến đề tài nghiên cứu về chất lượng dịch vụ giới thiệu việc làm. Sau đó tham khảo ý kiến của các chuyên gia, lãnh đạo trong ngành Lao động – Thương binh và Xã hội để chỉnh sửa bảng câu hỏi phù hợp với đối tượng tác giả phỏng vấn. Tác giả hoàn thành bảng câu hỏi, tiến hành khảo sát, phỏng vấn ý kiến của người lao động và các doanh nghiệp.
Số phiếu được phát ra cho doanh nghiệp là 500 phiếu; số phiếu phát ra cho người lao động: 500 phiếu, đạt gần 10% tổng thể. Qua đó, số phiếu thu về từ doanh nghiệp là 350 phiếu đạt tỷ lệ 70% tổng số phiếu phát ra, số phiếu thu về từ người lao động là 350 phiếu đạt tỷ lệ 70% tổng số phiếu phát ra.
Cách phỏng vấn người lao động và doanh nghiệp như sau:
- Đối với người lao động: Tác giả trực tiếp tham gia sàn/ phiên giới thiệu việc làm tại Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh. Sau đó phát phiếu điều tra, khảo sát theo Phụ lục 1, thu phiếu về tổng hợp lên bảng kết quả điều tra.
- Đối với doanh nghiệp: Tác giả trực tiếp đến doanh nghiệp phỏng vấn bộ phận nhân sự tại doanh nghiệp theo nội dung tại Phụ lục 2 hoặc gọi điện thoại phỏng vấn và ghi nhận ý kiến trả lời của doanh nghiệp vào phiếu điều tra. Tác giả thu thập tất cả các phiếu khảo sát và tổng hợp lên bảng kết quả điều tra.
Phương thức gửi phiếu điều tra: Phỏng vấn trực tiếp Mẫu phiếu điều tra: Phụ lục 01, 02
2.3.1.1. Thực trạng công tác truyền thông và marketing cho dịch vụ của Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh
Bảng 2.2. Bảng điều tra, khảo sát hình thức tuyên truyền của Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh STT Chỉ tiêu Số lƣợng ( Phiếu) Tỷ lệ (%) 1 Tờ rơi 6 1,71 2 Băng rôn 81 23,14 3 Tivi 21 6 4 Đài phát thanh 95 27,14 5 Internet 123 35,14 6 Người thân, bạn bè 15 4,29 7 Khác 9 2,57 Tổng cộng 350 100
(Nguồn: Tác giả điều tra)
Qua bảng số liệu thống kê kết quả khảo sát người lao động biết đến Trung tâm bằng hình thức nào thì chủ yếu biết qua mạng Internet, đài phát thanh và treo băng rôn. Cụ thể là qua mạng internet có 123 phiếu chiếm 35,14%, đài phát thanh có 96 phiếu chiếm 27,14%, băng rơn có 81 phiếu chiếm 23,14% và hình thức phát tờ rơi chiếm tỷ lệ thấp nhất có 6 phiếu chiếm 1,71%. Hình thức phát tờ rơi tốn chi phí và hiệu quả khơng cao nên ít được áp dụng, cịn thơng báo qua internet đang rất phổ biến vì sự tiện lợi và dễ tun truyền thơng tin nhanh hơn các hình thức khác.
2.3.2. Hoạt động tƣ vấn của Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh BR-VT Bảng 2.3. Hoạt động tƣ vấn của Trung tâm Dịch vụ việc làm
Chỉ tiêu ĐVT 2014 2015 2016 2017 2018
Số lao động đƣợc tƣ vấn. Trong đó: Lƣợt
ngƣời 46.109 48.161 46.893 48.300 51.582
+ Số người là phụ nữ ” 24.120 25.432 26.036 26.817 28.640
Chỉ tiêu ĐVT 2014 2015 2016 2017 2018
+ Số người là người dân tộc thiểu số ” 2 2 2 2 2
+ Số người có trình độ chun mơn kỹ
thuật ” 21.984 22.723 26.359 27.150 28.995
Số lao động đƣợc tƣ vấn chia theo loại tƣ vấn
Lƣợt
ngƣời 46.109 48.161 46.893 48.300 51.582
+ Tư vấn về việc làm ” 25.360 26.489 26.559 26.565 28.918 + Tư vấn về học nghề ” 9.222 12.448 13.068 13.990 14.327 + Tư vấn về chính sách, pháp luật lao
động ” 4.216 4.408 4.586 4.615 4.682
+ Tư vấn khác ” 7.311 4.816 2.680 3.130 3.655
Số lao động đƣợc tƣ vấn chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật
Lƣợt ngƣời 46.109 48.161 46.893 48.300 51.582 + Sơ cấp nghề 3 ” 11.739 12.096 12.739 13.042 13.342 + Trung cấp 1 ” 17.427 18.301 15.613 16.238 18.907 + Cao đẳng 2 ” 12.127 12.440 12.907 13.075 13.196 + Đại học trở lên 4 ” 4.816 5.324 5.634 5.945 6.137
Số người sử dụng lao động được tư
vấn Ngƣời 592 626 696 717 766
( Nguồn: Báo cáo của Trung tâm Dịch vụ việc làm)
Qua bảng số liệu trên, tác giả nhận thấy hoạt động tư vấn giới thiệu việc làm của Trung tâm Dịch vụ việc làm như sau:
Số người sử dụng lao động được tư vấn năm 2018 so với năm 2014 tăng 174 lượt người, tương ứng tăng 29,39%.
Số lao động được tư vấn năm 2018 tăng 5.473 lượt người, tương ứng tăng 11,87%. Trong đó:
- Số người là phụ nữ năm 2018 tăng 4.520 lượt người so với năm 2014, tương ứng tăng 18,74%; số người có trình độ chun mơn kỹ thuật tăng 7.011 lượt người, tương ứng tăng 31,89%. Số lao động là phụ nữ, người khuyết tật và người
dân tộc thiểu số tăng qua các năm. Tuy nhiên người khuyết tật và người dân tộc thiểu số tăng khơng đáng kể. Số người có trình độ chun mơn kỹ thuật qua 5 năm cịn thấp, chưa đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động cho nên khó tìm được việc làm như mong đợi.
- Số lao động được tư vấn việc làm năm 2018 tăng 3.558 lượt người so với năm 2014 (tăng 14,03%); số lao động được tư vấn học nghề tăng 5.105 lượt người tương ứng tăng 55,36%; lao động được tư vấn chính sách, pháp luật lao động tăng 466 lượt người, tương ứng tăng 11,04%; lao động được tư vấn khác giảm 3.656 lượt người, tương ứng giảm 50%. Nhu cầu tư vấn giới thiệu việc làm và tư vấn học nghề ngày càng tăng, vấn đề học nghề được nhìn nhận theo hướng tích cực, lao động tham gia học nghề cao hơn trước cho thấy tầm quan trọng của trình độ đối với tuyển dụng lao động ngày nay.
Số lao động được tư vấn có trình độ sơ cấp nghề năm 2018 tăng 1.604 lượt người so với năm 2014, chiếm 13,66%, trình độ trung cấp tăng 1.479 lượt người, chiếm 8,49%, trình độ cao đẳng tăng 1.069 lượt người tương ứng tăng 8,82% và trình độ đại học trở lên tăng 1.321 lượt người, chiếm 27,12%. Phân tích trên cho ta thấy lao động chủ yếu đến Trung tâm đa số có trình độ trung cấp và cao đẳng. Tuy trình độ đại học trở lên tăng mạnh nhưng so sánh số lượng vẫn thấp so với các trình độ khác. Lao động có trình độ thấp nên tỷ lệ chưa tìm được việc làm cao hơn, do đó cần chú trọng nâng cao trình độ chun mơn của lao động hơn nữa.
2.3.3. Hoạt động giới thiệu việc làm của Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Bà Rịa-Vũng Tàu
Bảng 2.4. Hoạt động giới thiệu việc làm, cung ứng và tuyển dụng lao động
Đơn vị tính: Người
Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 2018
Số ngƣời đăng ký tìm việc làm.
Trong đó: 2.134 2.561 2.668 2.801 2.988
+ Số người là phụ nữ 1.315 1.578 1.644 1.726 1.841
Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 2018
+ Số người là người dân tộc thiểu số 0 0 0 0 0
+ Số người có trình độ chun
mơn kỹ thuật 1.962 2.354 2.452 2.575 2.746
Số ngƣời đƣợc giới thiệu việc
làm 3.390 3.800 3.958 4.156 4.433
+ Số người là phụ nữ 1.584 1.901 1.980 2.079 2.218
+ Số người là người khuyết tật 2 2 2 2 2
+ Số người là người dân tộc thiểu số 0 0 0 0 0
+ Số người có trình độ chun
mơn kỹ thuật 1.804 2.788 2.904 3.049 3.252
Số ngƣời đƣợc tuyển dụng do
Trung tâm giới thiệu 868 1.169 1.218 1.279 1.364
+ Số người là phụ nữ 368 442 460 483 515
+ Số người là người khuyết tật 0 0 0 0 0
+ Số người là người dân tộc thiểu số 0 0 0 0 0
+ Số người có trình độ chun
môn kỹ thuật 500 918 956 1.004 1.071
Số lao động do ngƣời sử dụng
lao động đề nghị tuyển lao động 4.718 5.662 5.898 6.193 6.606
+ Số người là phụ nữ 1.214 1.457 1.518 1.594 1.700
+ Số người là người khuyết tật 0 0 0 0 0
+ Số người là người dân tộc thiểu số 0 0 0 0 0
+ Số người có trình độ chun
mơn kỹ thuật 2.254 2.704 2.817 2.958 3.155
Số lao động ứng tuyển đƣợc ngƣời sử dụng lao động tuyển dụng
Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 2018
+ Số người là phụ nữ 368 442 460 483 515
+ Số người là người khuyết tật 0 0 0 0 0
+ Số người là người dân tộc thiểu số 0 0 0 0 0
+ Số người có trình độ chun
mơn kỹ thuật 765 918 956 1.004 1.071
( Nguồn: Báo cáo của Trung tâm Dịch vụ việc làm)
Qua bảng số liệu trên, tác giả nhận thấy hoạt động giới thiệu việc làm của tỉnh BR-VT đang có bước chuyển biến tích cực, cụ thể là:
- Số người đăng ký tìm việc tăng qua các năm, trong đó lao động nữ năm 2018 tăng 526 người so với năm 2014, chiếm 40%. Số người là người khuyết tật tăng khơng đáng kể, số người có trình độ chun mơn năm 2018 tăng 784 người so với năm 2014, chiếm 39,95%.
- Số người được giới thiệu việc làm năm 2018 tăng 1.267 người so với năm 2014 chiếm 30,77%. Trong đó số lao động là phụ nữ, số lao động có trình độ chun mơn tăng qua các năm.
- Số người được tuyển dụng do Trung tâm giới thiệu năm 2018 tăng 269 người so với năm 2014, chiếm 24,56%, trong đó số người có trình độ chun mơn chiếm 20,34%. Cho thấy lao động có trình độ chun mơn tăng thấp so với nhu cầu thực tế của thị trường lao động ngày nay.
- Số lao động do người sử dụng lao động tuyển năm 2018 tăng 901 người so với năm 2014, chiếm 39,97%.
2.3.4. Tổ chức phiên giao dịch việc làm
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Tần suất tổ chức phiên giao dịch
việc làm Lần/quý 1 2 3 3 3
Số phiên đã thực hiện Phiên 8 8 12 12 12
Số doanh nghiệp tham gia phiên
giao dịch việc làm Lượt 267 294 334 281 327
Số lao động được tư vấn tại phiên giao dịch việc làm
Lượt
người 10.318 11.350 12.898 10.834 12.640 Số người lao động được phỏng vấn
tại phiên giao dịch việc làm Người 6.794 7.474 8.493 7.134 8.323 Số người lao động nhận được việc
làm, hồ sơ sau khi phỏng vấn tại phiên giao dịch việc làm. Trong đó:
Người 2.911 3.479 4.264 3.581 4.179
+ Số người lao động nhận được
việc làm, hồ sơ trực tiếp tại phiên Người 1.529 1.808 2.286 1.920 2.240 + Số người lao động nhận được
việc làm, hồ sơ sau khi phỏng vấn tại doanh nghiệp
Người 1.382 1.671 1.978 1.662 1.938
( Nguồn: Báo cáo của Trung tâm Dịch vụ việc làm)
Qua bảng số liệu trên, tác giả nhận thấy số phiên giới thiệu việc làm tăng nhẹ qua các năm, số phiên năm 2018 tăng 4 phiên so với năm 2014. Số doanh nghiệp tham gia phiên giao dịch việc làm ngày càng tăng cho thấy chính sách tuyên truyền, thu hút doanh nghiệp tham gia của Trung tâm Dịch vụ việc làm được cải thiện so với trước. Tại các phiên giao dịch việc làm, người lao động được tư vấn và tham gia phỏng vấn xin việc.
Số lao động nhận được việc làm, hồ sơ sau khi phỏng vấn tại phiên giao dịch việc làm năm 2018 tăng so với năm 2014: 1.268 người chiếm 43,56%. Trong đó:
+ Số lao động nhận được việc làm, hồ sơ trực tiếp tại phiên năm 2018 so với năm 2014 tăng 711 người, chiếm 46,5%.
+ Số lao động nhận được việc làm, hồ sơ sau khi phỏng vấn tại doanh nghiệp năm 2018 tăng 556 người so với năm 2014, chiếm 40,23%.
Số liệu trên cho thấy số lao động được Trung tâm Dịch vụ việc làm được tư vấn, giới thiệu việc làm ngày càng tăng; số doanh nghiệp tham gia phiên giao dịch tăng qua các năm. Người lao động tham gia phiên giao dịch việc làm có cơ hội tìm được việc làm trực tiếp tại phiên hoặc được tham gia phỏng vấn tại doanh nghiệp. Từ đó, uy tín của Trung tâm được nâng cao, lao động có nhu cầu tìm kiếm việc làm tin cậy liên hệ với Trung tâm để tư vấn tìm việc làm thích hợp với bản thân và mức lương thỏa đáng.
2.3.5. Công tác Thông tin – Thị trƣờng lao động
Bảng 2.6. Hoạt động cung cấp thông tin về thị trƣờng lao động của Trung tâm Dịch vụ việc làm
STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm
2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 1 Cập nhật thông tin
trên Website Tin tức 75 97 100 249 321
2
Đưa thông tin tuyển
dụng của doanh
nghiệp
Vị trí việc
làm trống 26.847 30.925 32964 31.944 33.983
3 Điều tra cập nhật dữ
liệu cung lao động
Hộ gia
đình 16.030 15.301 20.887 20.401 24.287
4 Điều tra cập nhật dữ
liệu cầu lao động Phiếu 447 427 582 569 677
(Nguồn: Báo cáo của Trung tâm Dịch vụ việc làm)
Qua số liệu bảng trên tác giả nhận thấy Trung tâm đã cập nhật thông tin tuyển dụng, đăng ký tuyển dụng lên website nhưng chưa thường xuyên kịp thời. Trong năm 2018, Trung tâm đã đăng 33.983 thơng tin tuyển dụng những vị trí việc
làm trống lên website của Trung tâm, tăng 7.136 tin so với năm 2014 chiếm 26,58%.
Hằng năm, Trung tâm tiến hành điều tra cung – cầu lao động theo chỉ đạo của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và Cục Việc làm nhưng chưa cập nhật vào hệ thống ngân hàng lao động, hệ thống thông tin thị trường lao động quốc gia cho nên hoạt động dự báo cung – cầu lao động chỉ thực hiện trong thời gian ngắn hạn, theo tháng, theo quý.
Năm 2018, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có đầu tư xây dựng hệ thống ngân hàng lao động cho Trung tâm Dịch việc làm nhưng hệ thống này vẫn chưa hồn thiện, cơng tác khai thác thơng tin từ hệ thống cịn gặp khó khăn cần khắc phục nhiều.