Nâng cao năng lực chuyên viên PTPL hàng hóa xuất nhập khẩu tại Chi cục Kiểm định hải quan 6 phải xuất phát từ vị trí, vai trò, chức

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CHUYÊN VIÊN THỰC HIỆN PHÂN TÍCH PHÂN LOẠI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CHI CỤC KIỂM ĐỊNH HẢI QUAN 6 (Trang 85 - 89)

- Phó chi cục trưởng: Giúp Chi cục trưởng phụ trách và thực hiện các lĩnh vực công tác kiểm định hải quan, phân tích phân loại hàng hóa xuất nhập

b)Nâng cao năng lực chuyên viên PTPL hàng hóa xuất nhập khẩu tại Chi cục Kiểm định hải quan 6 phải xuất phát từ vị trí, vai trò, chức

tại Chi cục Kiểm định hải quan 6 phải xuất phát từ vị trí, vai trò, chức năng nhiệm vụ của Chi cục Kiểm định hải quan 6, đồng thời phải phù hợp tình hình xuất nhập khẩu ở địa phương”

Chuyên viên PTPL hàng hóa xuất nhập khẩu tại Chi cục Kiểm định hải quan 6 thực thi nhiệm vụ cũng phải căn cứ chức năng nhiệm vụ của mình để thực hiện; không được lạm quyền, hách dịch”.

“Nâng cao Năng lực chuyên viên PTPL hàng hóa xuất nhập khẩu tại Chi cục Kiểm định hải quan 6 phải được coi là nhiệm vụ trọng tâm và thường xuyên của các cấp ủy Đảng, chính quyền, các thành phần kinh tế và toàn xã hội . Phát triển nguồn nhân lực phải phục vụ mục tiêu, định hướng và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng hệ thống chính trị của ngành hải quan nói riêng và địa phương nói chung. năng lực chuyên môn vững vàng đáp ứng được các yêu cầu trong tình hình mới. ”

3.2. Giải pháp nâng cao năng lực chuyên viên thực hiện phân tích phânloại hàng hóa xuất nhập khẩu tại Chi cục Kiểm định hải quan 6 loại hàng hóa xuất nhập khẩu tại Chi cục Kiểm định hải quan 6

Qua phân tích tình hình thực trạng đội ngũ chuyên viên PTPL hàng hóa xuất nhập khẩu tại Chi cục Kiểm định hải quan 6, với những nguyên nhân tồn tại, yếu kém cho nên cần thiết phải có các giải pháp phù hợp để nâng cao Năng lực chuyên viên PTPL hàng hóa xuất nhập khẩu tại Chi cục Kiểm định hải quan 6 chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng với tình hình, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của Cục Kiểm định nói riêng và Tổng cục hải quan nói chung, để thực hiện mục tiêu đề ra nêu trên, trong thời gian tới cần thực hiện tốt một số các giải pháp chủ yếu sau đây”.

3.2.1. Hoàn thiện tuyển dụng, sử dụng chuyên viên thực hiện phân tíchphân loại hàng hóa xuất nhập khẩu tại Chi cục Kiểm định hải quan 6 phân loại hàng hóa xuất nhập khẩu tại Chi cục Kiểm định hải quan 6

Phương pháp tuyển dụng và bố trí có ý nghĩa, vai trò quan trọng nhằm hình thành đội ngũ chuyên viên PTPL hàng hóa xuất nhập khẩu tại Chi cục Kiểm định hải quan 6 có đủ phẩm chất, Năng lực, đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, phát triển của kinh tế xã hội. Trên thực tế công tác tuyển dụng và

bố trí là một lĩnh vực khá phức tạp, nhạy cảm, liên quan đến lợi ích của nhiều người. Vì vậy không tránh khỏi những tồn tại, nhược điểm.

“Hiện nay, số lượng chuyên viên PTPL hàng hóa xuất nhập khẩu tại Chi cục Kiểm định hải quan 6 còn thiếu về số lượng và chuyên môn nghiệp vụ. Vì vậy, cần tiến hành xây dựng đề án tuyển dụng và bố trí chuyên viên PTPL hàng hóa xuất nhập khẩu tại Chi cục Kiểm định hải quan 6 để bổ sung vào các vị trí còn thiếu. Đây là một khâu quan trọng trong quá trình quản lý nhân sự, việc lựa chọn nhân sự đúng hay sai có tác động lớn đến các khâu quản trị nhân lực và liên quan trực tiếp tới hiệu quả công việc. Do vậy, để lựa chọn tuyển dụng và bố trí được người thích hợp với công việc, phát huy được Năng lực của họ phải làm tốt các công việc sau: ”

- “Xây dựng tiêu chuẩn tuyển dụng và bố trí phải phù hợp với tình hình thực tế của từng vị trí.

-“ Tạo điều kiện để cho một số chuyên viên PTPL hàng hóa xuất nhập khẩu tại Chi cục Kiểm định hải quan 6 chưa được đi học nâng cao trình độ được đi học”.

- Nghiệp vụ chuyên ngành: Các kiến thức chuyên môn về hóa, cơ lý, máy móc, vải giấy,...; kinh nghiệm làm viêc trong phòng thí nghiệm, phân tích hàng hóa.

- Tin học: Các kiến thức, kỹ năng tin học về soạn thảo văn bản và các kỹ năng liên quan đến chuyên môn ghiệp vụ của vị trí cần tuyển.

- Ngoài các nội dung trên, căn cứ xu thế phát triển và tình hình cụ thể của địa phương từng thời điểm có thể thêm nội dung ngoại ngữ trong danh mục nội dung tuyển dụng.

3.2.2. Hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyênviên thực hiện phân tích phân loại hàng hóa xuất nhập khẩu tại Chi cục viên thực hiện phân tích phân loại hàng hóa xuất nhập khẩu tại Chi cục Kiểm định hải quan 6

- Thường xuyên quan tâm đến công tác đào tạo bồi dưỡng nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng, phương pháp thực hiện nhiệm vụ, công vụ, góp phần xây dựng đội ngũ chuyên viên PTPL hàng hóa xuất nhập khẩu tại Chi cục Kiểm định hải quan 6 có đủ năng lực thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ ngành hải quan.

- Hoàn thành kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2020 – 2025. Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phải xuất phát từ thực trạng chất lượng đội ngũ chuyên viên PTPL hàng hóa xuất nhập khẩu tại Chi cục Kiểm định hải quan 6. Tuân thủ nghiêm túc quy trình lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng. Việc xác định nhu cầu đào tạo là nhằm tìm ra những thiếu hụt và khoảng cách giữa năng lực, trình độ chuyên viên PTPL so với yêu cầu vị trí công việc mà họ đang đảm nhiệm. Bên cạnh đó cần quan tâm đến nhu cầu, nguyện vọng của bản thân chuyên viên PTPL, đây là một yếu tố rất quan trọng, bởi chỉ có chuyên viên PTPL mới hiểu rõ mình đang thiếu kiến thức gì, cần đào tạo, bồi dưỡng những gì.

- Chương trình, nội dung đào tạo bồi dưỡng phải hợp lý với thực tiễn và khoa học. Chương trình phải có kết cấu hợp lý giữa lý thuyết và thực hành, không nặng nề về lý luận mà cần tăng thời lượng về truyền thụ kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ; Phải căn cứ vào vị trí công tác, yêu cầu nghiệp vụ cụ thể của từng đối tượng chuyên viên PTPL.

- Đổi mới hình thức và phương pháp đào tạo, bồi dưỡng bằng phương pháp tích cực, theo hướng “lấy người học làm trung tâm, lấy chất lượng, hiệu quả làm mục tiêu chính”, giải quyết tốt mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn,

phát huy tính chủ động, tư duy sáng tạo của người học, tăng cường trao đổi thông tin, kiến thức và kinh nghiệm giữa giảng viên với học viên và giữa các học viên nhằm phát triển trình độ, năng lực và kỹ năng. Đối với các chương trình bồi dưỡng, cần tập trung vào việc nêu vấn đề, cung cấp phương pháp luận, kỹ năng để giải quyết vấn đề, xử lý tình huống. Kết hợp việc học lý thuyết và thực hành. Tăng cường việc nghiên cứu, khảo sát thực tế cho học viên.

- Để nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cần thiết phải đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá. Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá để kịp thời phát hiện và khắc phục những sai sót trong quá trình đào tạo, bồi dưỡng.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CHUYÊN VIÊN THỰC HIỆN PHÂN TÍCH PHÂN LOẠI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CHI CỤC KIỂM ĐỊNH HẢI QUAN 6 (Trang 85 - 89)