1.4 Gian lận và cỏc yếu tố rủi ro cú thể dẫn tới gian lận bỏo cỏo tài chớnh
1.4.1 Gian lận bỏo cỏo tài chớnh
Gian lận xuất hiện cựng với sự xuất hiện của xó hội loài ngườị Cựng với quỏ trỡnh phỏt triển của xó hội, hành vi gian lận ngày càng tinh vi hơn và biểu hiện dưới vụ số hỡnh thức khỏc nhaụ Nguồn gốc của gian lận bắt đầu từ khi loài người chuyển từ
cuộc sống riờng biệt của từng cỏ thể sang sống chung thành cộng đồng. Hỡnh thức sơ
khai của gian lận là hành vi ăn cắp tài sản nhằm thỏa món nhu cầu của cỏ nhõn. Gian lận ngày càng phỏt triển cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế, gian lận đó xuất hiện trong mọi nghề nghiệp và gõy nhiều ảnh hưởng tiờu cực đến sự phỏt triển của xó hộị Chớnh vỡ vậy, trờn thế giới đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về gian lận, đứng trờn nhiều gúc độ khỏc nhau, nhằm giỳp cỏc nghề nghiệp cú liờn quan tỡm được biện phỏp ngăn ngừa và phỏt hiện gian lận. Mặc dự vậy, khỏi niệm gian lận, sai sút và phương phỏp phỏt hiện, ngăn chặn chỳng đó được hỡnh thành và phỏt triển để trở thành một hệ
thống lý luận liờn quan mật thiết đến nhiều nghề nghiệp. Quỏ trỡnh nhận thức về bản chất gian lận và sai sút đó đưa đến cỏc định nghĩa khỏc nhau từđơn giản đến phức tạp, cỏc khỏi niệm này thay đổi cựng với sự phỏt triển của xó hội loài ngườị
Theo Từ điển Tiếng Việt (2006) [30], Gian lận là hành vi dối trỏ, mỏnh khúe, lừa lọc người khỏc. Cũn sai sút là khuyết điểm khụng lớn do sơ suất gõy rạ
Theo từ điển của Webster [112] thỡ “Gian lận là sự dối trỏ cú chủ ý khiến một người nào đú phải từ bỏ tài sản hoặc một vài nghĩa vụ phỏp lý”
Theo chuẩn mực kiểm toỏn số 240 [5]“ Trỏch nhiệm của kiểm toỏn viờn liờn quan đến gian lận trong kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh”: “Gian lận là hành vi cố ý do một hay nhiờu người trong Ban quản trị, Ban giỏm đốc, cỏc nhõn viờn hoặc bờn thứ ba thực hiện bằng cỏc hành vi gian dối để thu lợi bất chớnh hoặc bất hợp phỏp”
Như vậy hiểu theo nghĩa tổng quỏt cú thể coi gian lận là việc thực hiện cỏc hành vi khụng hợp phỏp nhằm lừa gạt, dối trỏ để thu được một lợi ớch nào đú.
Từ khỏi niệm chung về gian lận cỏc nhà nghiờn cứu tiếp tục đưa ra khỏi niệm về
gian lận bỏo cỏo tài chớnh. Theo Hiệp hội cỏc nhà điều tra gian lận Hũa kỳ (ACFE) [42] thỡ gian lận bỏo cỏo tài chớnh là: “ là sự chủ ý, cú tớnh toỏn, trỡnh bày sai hoặc bỏ
sút cỏc sự kiện quan trọng, hoặc dữ liệu kế toỏn cú thểđưa đến sự hiểu lầm khi người
đọc xem xột cỏc thụng tin được sử dụng và cú thể là lý do để thay đổi việc xột đoỏn và ra quyết định của mỡnh”
Theo Thornhill và Well ( 1993) [102] thỡ “ Gian lận bỏo cỏo tài chớnh thương
được thực hiện bởi cỏc nhà quản lý và thường liờn quan đến việc khai khống thu nhập và tài sản”
Theo ỦY ban kiểm toỏn viờn nội bộ (IIA) [101]: “Gian lận bỏo cỏo tài chớnh liờn quan đến việc lónh đạo cỏc cấp cố tỡnh trỡnh bày sai hoặc trỡnh bày khụng thớch hợp hoặc che đậy những sai phạm liờn quan đến bỏo cỏo tài chớnh”
Theo Coso thỡ gian lận bỏo cỏo tài chớnh “là một hành vi chủ ý hoặc thiếu thận trọng hoặc cả hai hoặc bỏ sút mà kết quả dẫn tới những sai phạm trọng yếu trờn bỏo cỏo tài chớnh”.
Trong giai đoạn gần đõy thỡ AICPA đó đưa ra chuẩn mực kiểm toỏn SAS 82 trong đú nờu rừ “ Gian lận bỏo cỏo tài chớnh là một sự sai sút hoặc bỏ sút trờn bỏo cỏo tài chớnh” SAS 82 [38] đó định nghĩa gian lận trờn cơ sở gắn với cỏc hành động cú chủ
ý hoặc vụ ý tạo ra những sai phạm trờn bỏo cỏo tài chớnh. SAS 82 cũng đó chỉ ra hai loại gian lận mà kiểm toỏn viờn cần phải xem xột khi thực hiện kiểm toỏn:
- Gian lận bỏo cỏo tài chớnh: Liờn quan đến việc chủ ý trỡnh bày sai hoặc bỏ
sút giỏ trị, cụng bố thụng tin sai về bỏo cỏo tài chớnh
cắp tài sản của cụng ty, cỏc tài sản này cú thể là tiền hoặc tài sản dạng vật chất.
Năm 2002 IACPA [101] cũng ban hành SAS 99 [39] thay thế cho SAS 82 Chuẩn mực này khụng thay đổi cỏc khỏi niệm về gian lận và tiếp tục nhấn mạnh trỏch nhiệm của kiểm toỏn viờn về việc phỏt hiện gian lận trong quỏ trỡnh kiểm toỏn đú là: (1) thảo luận trong nhúm thành viờn kiểm toỏn về cỏc rủi ro cú thể dẫn tới gian lận; (2) Trao đổi với cỏc nhà quản lý về khả năng hoặc nghi ngờ khi cú gian lận; (3) Mở rộng hơn cỏc yếu tố rủi ro cú thể dẫn tới gian lận nhằm trợ giỳp cho kiểm toỏn viờn cú thể đỏnh giỏ gian lận trong quỏ trỡnh kiểm toỏn; (4) Xem xột cỏc kế hoạch của cỏc nhà quản lý nhằm giảm thiểu những rủi ro cú thể nhận biết hoặc những sự kiện làm gia tăng giỏ trị rủi ro; (5) phỏt triển những kỹ thuật đỏnh giỏ phự hợp đối với những rủi ro cú thể dẫn tới gian lận.