Kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha (Kết quả chi tiết tại Phụ lục 4)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển cho vay nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh lâm đồng (Trang 66 - 69)

Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s Alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lƣờng là tốt; từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng đƣợc. Tuy nhiên, cũng có một số nhà nghiên cứu lại cho rằng Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là đã có thể sử dụng đƣợc, đồng thời các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation – CIT) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại. Ngoài ra, số Cronbach’s Alpha if Item

Deleted (hệ số Alpha nếu loại bỏ bớt 1 mục hỏi nào đó) của biến nào lớn hơn giá trị Cronbach’s Alpha cũng sẽ bị loại bỏ8

.

Kết quả đánh giá thang đo

Bảng 3.11: Kết quả tổng hợp đánh giá thang đo

Nhân tố Cronbach’s Alpha Đánh giá thang đo Mục hỏi có CIT < 0.3 Mục hỏi bị loại bỏ

Chính sách vĩ mô 0.874 Tốt Không có Không có Quy trình, chính sách tín

dụng

0.941 Tốt Không có Không có Quy mô ngân hàng 0.819 Tốt Không có Có

Cán bộ tín dụng 0.804 Tốt Không có Có

Chính sách marketing 0.803 Tốt Không có Không có Năng lực quản trị 0.873 Tốt Không có Không có Thông tin tín dụng 0.880 Tốt Không có Không có Các rào cản cho vay 0.889 Tốt Không có Không có Đánh giá sự phát triển cho

vay nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

0.819 Tốt Không có Không có

- Đối với thành phần Quy mô ngân hàng, Cronbach’s Alpha là 0.819. Thành phần này gồm có 4 biến quan sát, tất cả các biến này đều có hệ số tƣơng quan biến tổng > 0.3. Tuy nhiên biến quan sát “Ngân hàng có hệ thống công nghệ thông tin hiện đại, có phần mềm ứng dụng đƣợc thiết kế phù hợp với quy trình tín dụng ” (QMNH2) có Cronbach’s Alpha = 0.891 > 0.819, vì vậy quan sát này sẽ bị loại bỏ.

Sau khi loại bỏ biến QMNH2, 3 quan sát còn lại đƣợc kiểm định lại hệ số Cronbach’s Alpha và đều đạt yêu cầu để đƣa vào phân tích nhân tố khám phá.

- Đối với thành phần Cán bộ tín dụng, Cronbach’s Alpha là 0.804. Thành phần này cũng gồm có 4 biến quan sát và tất cả các biến này đều có hệ số tƣơng quan biến tổng>0.3. Tuy nhiên biến quan sát “Có kỹ năng giao tiếp, xử lý công việc linh hoạt,

am hiểu địa bàn và khách hàng” (CBTD4) có Cronbach’s Alpha = 0.823 > 0.804 nên quan sát này cũng sẽ bị loại bỏ.

Sau khi loại bỏ biến CBTD4, 3 quan sát còn lại đƣợc kiểm định lại hệ số Cronbach’s Alpha và đều đạt yêu cầu để đƣa vào phân tích nhân tố khám phá.

Các thành phần còn lại đều có Cronbach’s Alpha > 0.8, các biến đều có hệ số tƣơng quan biến tổng > 0.3 và không có biến quan sát nào bị loại bỏ thêm.

Bảng 3.12: Kết quả tổng hợp đánh giá thang đo sau khi đã loại bỏ 2 biến quan sát Nhân tố Cronbach’s Alpha Đánh giá thang đo Mục hỏi có CIT < 0.3 Mục hỏi bị loại bỏ

Chính sách vĩ mô 0.874 Tốt Không có Không có Quy trình chính sách tín dụng 0.941 Tốt Không có Không có Quy mô ngân hàng 0.891 Tốt Không có Không có Cán bộ tín dụng 0.823 Tốt Không có Không có Chính sách marketing 0.803 Tốt Không có Không có Năng lực quản trị 0.873 Tốt Không có Không có Thông tin tín dụng 0.880 Tốt Không có Không có Các rào cản cho vay 0.889 Tốt Không có Không có Đánh giá sự phát triển cho vay

nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

0.819 Tốt Không có Không có Kết quả đánh giá 5 thang đo thông qua phần mềm SPSS phiên bản 20.0 cho số liệu chi tiết nhƣ Phụ lục 4. Do giới hạn nội dung luận văn, tác giả không lập luận mà rút trích thành kết quả tổng hợp theo bảng 4.2, bảng 4.3.

Nhƣ vậy, sau khi tiến hành chạy Cronbach’s Alpha, kết quả cho thấy các thang đo đều đạt tiêu chuẩn. Nói cách khác, các tiêu chí trong thang đo đều phù hợp để đo

lƣờng đánh giá sự phát triển cho vay nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao của Agribank Lâm Đồng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển cho vay nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh lâm đồng (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)