4.3.1. Hệ số tƣơng quan Pearson:
Bảng 4.5: Hệ số tƣơng quan Pearson Correlations Correlations QD TH NL LI AH TT SP CS QD Pearson Correlation 1 .406 ** .183** .252** .396** .157** .119* -0.002 Sig. (2-tailed) 0 0.002 0 0 0.009 0.05 0.975 N 272 272 272 272 272 272 272 272
(Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả _ Phụ lục 6)
Vì một trong những điều kiện cần để phân tích hồi quy là biến độc lập phải có tƣơng quan với biến phụ thuộc, nên nếu ở bƣớc phân tích tƣơng quan này biến độc lập khơng có tƣơng quan với biến phụ thuộc thì ta loại biến độc lập này ra khỏi
phân tích hồi quy. Các biến độc lập có tƣơng quan với biến phụ thuộc sẽ đƣợc đƣa vào mơ hình để giải thích cho biến phụ thuộc.
Nhìn vào bảng 4.5 ta thấy, biến CS có Sig. = 0.975>0.05 nên ta sẽ loại biến này khi phân tích hồi quy vì CS khơng có tƣơng quan với biến QD. Các biến số cịn lại đều có tƣơng quan cùng chiều với biến phụ thuộc, vì vậy các biến này sẽ đƣợc đƣa vào mơ hình phân tích hồi quy.
4.3.2. Phân tích hồi quy
Tác giả thực hiện hồi quy với 6 biến độc lập là TH, NL, LI, AH, TT, SP, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 4.6: Hệ số hồi quy lần 1 Variables in the Equation Variables in the Equation
B S.E. Wald df Sig. Exp(B)
Step 1a TH 1.603 0.334 23.032 1 0.000 4.967 NL 0.822 0.446 3.388 1 0.066 2.274 LI 1.835 0.393 21.822 1 0.000 6.266 AH 1.391 0.265 27.64 1 0.000 4.019 TT 0.79 0.354 4.983 1 0.026 2.204 SP 0.278 0.434 0.412 1 0.521 1.321 Constant -23.305 3.699 39.684 1 0.000 0
(Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả_Phụ lục 6)
Nhìn bảng 4.6 ta thấy, kiểm định Wald về ý nghĩa của các hệ số hồi quy tổng thể của biến SP có mức ý nghĩa Sig.= 0.521>0.05 nên mối liên hệ giữa sản phẩm tiền gửi và quyết định gửi tiền khơng có ý nghĩa thống kê. Vì vậy ta tiến hành hồi quy Binary Logistic lần 2 và loại bỏ biến SP, kết quả nhƣ sau:
Bảng 4.7: Kiểm định độ phù hợp tổng quát của mơ hình Omnibus Tests of Model Coefficients
Chi-square df Sig. Step 1 Step 113.229 5 0.000 Block 113.229 5 0.000 Model 113.229 5 0.000
(Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả_Phụ lục 6)
Bảng 4.7 cho ta thấy kết quả kiểm định độ phù hợp tổng qt của mơ hình với Sig. =0.000, nghĩa là bác bỏ hoàn toàn giả thuyết Ho: Các hệ số beta bằng nhau và bằng 0. Nhƣ vậy tất cả các hệ số hồi quy trong mơ hình đều thực sự có ý nghĩa trong việc giải thích cho biến phụ thuộc. Bên cạnh đó giá trị của -2LL= 173.813 không cao lắm, nhƣ vậy mơ hình là phù hợp và chấp nhận đƣợc.
Bảng 4.8: Kết quả tỷ lệ dự đốn của mơ hình
Observed Predicted QD Percentage Correct 0 1 Step 1 QD 0 37 23 61.70 1 7 205 96.70 Overall Percentage 89.00
(Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả_Phụ lục 6)
Trong số 60 ngƣời quyết định không gửi tiền, mơ hình dự báo đúng 37 ngƣời, tỷ lệ đúng là 61.7%. Tƣơng tự, mơ hình dự báo đúng 205 ngƣời quyết định gửi tiền trong số 212 ngƣời, tỷ lệ dự báo đúng là 96.7%. Từ đó, tỷ lệ dự báo chung của mơ hình là 89%, tỷ lệ này khá cao chứng tỏ mơ hình dự báo tốt.
Bảng 4.9: Hệ số hồi quy lần 2 Variables in the Equation Variables in the Equation
B S.E. Wald df Sig. Exp(B)
Step 1a TH 1.564 0.324 23.295 1 0.000 4.776 NL 0.932 0.413 5.09 1 0.024 2.539 LI 1.869 0.389 23.098 1 0.000 6.485 AH 1.377 0.263 27.334 1 0.000 3.962 TT 0.849 0.34 6.23 1 0.013 2.338 Constant -22.835 3.592 40.424 1 0.000 0.000
(Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả_Phụ lục 6)
Kiểm định Wald tại bảng 4.9 cho thấy tất cả các hệ số hồi quy tổng thể đều có ý nghĩa thống kê với Sig.<0.05.
Mơ hình hồi quy: Loge P(QD=1)
P (QD=0) = -22,835+1,564TH+0,932NL+1,869LI+1,377AH+0,849TT
Trong đó:
- QD là quyết định gửi tiền vào ngân hàng; biến phụ thuộc này nhận 2 giá trị là QD=1 nếu quyết định là có gửi tiền và QD=0 nếu quyết định không gửi tiền vào ngân hàng
- Các biến độc lập gồm:
+ TH: yếu tố thƣơng hiệu ngân hàng + NL: yếu tố năng lực phục vụ + LI: yếu tố lợi ích tài chính
+ AH: yếu tố ảnh hƣởng của ngƣời thân quen + TT: yếu tố sự thuận tiện