Kết quả nghiên cứu về cây ăn quả trên Thế giới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và giải pháp phát triển cây ăn quả trên địa bàn thành phố bắc kạn, tỉnh bắc kạn (Trang 35 - 36)

4. Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

1.3.1. Kết quả nghiên cứu về cây ăn quả trên Thế giới

- Theo giáo trình trồng CAQ dùng cho các trường Đại học Nông nghiệp phía Nam Trung Quốc đánh giá: Các loại CAQ là loại cây trồng không kén đất, có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau như đất phù sa ven sông đất ruộng, đất đồi núi ở Trung du cà miền núi thuộc loại phù sa cổ, sa thạch phiến thạch.

- Nghiên cứu về tổ chức sản xuất CAQ khu vực châu Á Thái Bình Dương, Singh R.B (1993) chia ra 03 nhóm nước:

+ Nhóm 01: Bangladesh, inđônêsia, Nepal và Sri lanka là những nước chưa chú trọng phát triển CAQ;

+ Nhóm 02: Ấn Độ, Malaysia, Philipin. Thailand là những nước chú trọng phát triển CAQ;

+ Nhóm 03: Hàn Quốc, Nhật Bản là các nước phát triển mạnh CAQ - Nghiên cứu về giống cây trồng ở các nước nhu Nhật Bản tạo ra giống quýt Inshin có nguồn gốc từ Ôn Châu Trung Quốc không có hạt ăn.

Nhóm 1: các nước thuộc châu Mỹ: chiếm 30% sản lượng thế giới; Nhóm 2: các nước khu vực Địa Trung Hải: Ý, Ai Cập chiếm 25-28%;

Nhóm 3: Chiếm 40% tổng sản lượng là châu Á Thái Bình Dương, đứng đầu là Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản.

Trong những năm gần đây, lợi dụng lợi thế trong SX, các nước như Braxin, Mỹ, Ấn Độ, Pháp... đã phát triển CAQ ở diện rộng, sản phẩm quả xuất khẩu ngày một tăng. Xếp theo thứ tự sản lượng, Châu Á là nước có sản lượng cao nhất, tiếp đến là Châu Mỹ, Châu Phi, Liên Xô, cuối cùng là Châu Đại Dương. Thị trường quả trên thế giới cũng có xu hướng tăng dần, trong đó sản lượng quả có múi xuất khẩu tăng nhanh (chủ yếu là bưởi và cam đường).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và giải pháp phát triển cây ăn quả trên địa bàn thành phố bắc kạn, tỉnh bắc kạn (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)