Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và giải pháp phát triển cây ăn quả trên địa bàn thành phố bắc kạn, tỉnh bắc kạn (Trang 60 - 62)

4. Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

2.4.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của hộ

- Hiệu quả sử dụng vốn: Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất được tính bằng giá trị sản phẩm làm ra tính bình quân trên một nghìn đồng vốn sản xuất.

Công thức: H =

Trong đó: H là hiệu quả kinh tế Q là giá trị sản phẩm

C là giá trị tài sản cố định hoặc vốn sản xuất

- Hệ số sử dụng đất: Là số lần gieo trồng trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp trong một năm.

Tổng sản lượng Diện tích gieo trồng

Q C

- Hiệu quả lao động (HQLĐ): Hiệu quả sử dụng lao động được tính bằng giá trị sản phẩm làm ra tính bình quân trên lao động.

Q

HQLĐ =

L

- Chỉ tiêu giá trị sản xuất/tổng chi phí: GO/TC - Chỉ tiêu giá trị sản xuất/chi phí trung gian: GO/IC - Chỉ tiêu thu nhập hỗn hợp/chi phí trung gian: MI/IC - Chỉ tiêu thu nhập hỗn/lao động bình quân: MI/LĐ - Chỉ tiêu thu nhập hỗn hợp/diện tích gieo trồng: MI/DT - Giá trị gia tăng/chi phí trung gian: VA/IC

- Giá trị gia tăng/lao động bình quân: VA/LĐ - Giá trị gia tăng/diện tích gieo trồng: VA/DT

* Hiệu quả xã hội:

Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài chỉ đề cập đến một số chỉ tiêu sau: - Mức độ chấp nhận của người dân với các loại hình sử dụng đất (thể hiện ở mức độ đầu tư, ý kiến của hộ gia đình).

- Khả năng thu hút lao động, giải quyết công ăn việc làm và đảm bảo thu nhập thường xuyên, ổn định cho nhân dân (thể hiện mức đầu tư lao động và hiệu quả kinh tế tính bình quân theo lao động của mỗi kiểu sử dụng đất).

- Sự đa dạng sản phẩm và chất lượng sản phẩm hàng hoá, tăng thêm sản phẩm thu nhập của người dân (thể hiện ở ý kiến của hộ dân về tiêu thụ nông sản).

* Hiệu quả môi trường:

+ Khả năng duy trì và cải thiện độ phì của đất, hạn chế ô nhiễm do sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật.

+ Hạn chế thoái hóa đất do xói mòn, bảo vệ đất thông qua việc sử dụng đất thích hợp.

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và giải pháp phát triển cây ăn quả trên địa bàn thành phố bắc kạn, tỉnh bắc kạn (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)