7. Bố cục của đề tài
3.4.3. Đội ngũ nhân sự
Để có được đội ngũ các nhà quản trị cấp cao cho ngành ngân hàng thì phải có chiến lược đào tạo nhân sự ngay từ bây giờ.
Gửi các cán bộ trẻ đi học ở nước ngoài từ quỹ đào tạo của ngân hàng, đồng thời với các biện pháp ràng buộc nghĩa vụ tránh trường hợp “chảy máu chất xám” sau khi đào tạo.
Đào tạo lại những cán bộ đang làm quản trị có độ tuổi trung niên, thông qua các chương trình đào tạo tại chỗ hoặc đào tạo tập trung ngắn ngày với các mục tiêu rõ ràng phải đạt được sau học tập.
Liên kết, mời giảng viên các trường đại học chuyên ngành về giảng dạy các khóa ngắn hạn tại chỗ.
Cử cán bộ tham gia vào các hội thảo trong nước và quốc tế có liên quan đến vấn đề cải cách, quản trị hoạt động ngân hàng.
Kết luận chương 3
Từ cơ sở lý thuyết và phân tích thực trạng, chương 3 của luận văn đã nêu ra một số giải pháp cho việc hoàn thiện hoạt động quản lý danh mục cho vay tại BIDV. Tác giả đã trình bày các giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý danh mục cho vay gồm: đinh hướng chiến lược, tổ chức hoạt động, các kỹ thuật quản trị danh mục hiện đại và các giải pháp khác hỗ trợ. Tác giả đã nhấn mạnh nội dung xây dựng và ứng dụng các kỹ thuật quản trị danh mục hiện đại, như mô hình đo lường rủi ro danh mục cho vay, vận dụng các công cụ điều chỉnh danh mục như hoán đổi rủi ro tín dụng, chứng khoán hóa nợ… Đây là những nội dung đặc trưng của quản trị danh mục hiện đại và được xem là những đề xuất mới trong điều kiện Việt Nam, mang ý nghĩa đột phá trong việc chuyển từ cách thức quản trị hiện tại sang quản trị theo xu hướng hiện đại.
Tài liệu tham khảo
A. Tiếng Việt
1. Bùi Diệu Anh 2012, Quản trị danh mục cho vay tại các ngân hàng TMCP Việt
Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.
2. Hồ Diệu 2002, Quản trị ngân hàng, nhà xuất bản Thống kê.
3. Lê Thị Huyền Diệu 2010, Luận cứ khoa học về xác định mô hình quản lý rủi
ro tín dụng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học
viện Ngân hàng.
4. Đào Thị Chinh 2009, Quản trị tài sản có tại ngân hàng Công thương VN, Luận
án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
5. Mạc San 2008, Cái chết của Lehman dưới cái nhìn của người trong cuộc, truy
cập tại <http://vneconomy.vn/2008091911448987P0C6/cai-chet-cua-lehman- duoi- goc-nhin-cua-mot-nguoi-trong-cuoc.htm> [ngày truy cập: 16/04/2018]
6. Nguyễn Văn Luận 2001, Từ điển kinh tế Anh Việt, Nhà xuất bản thành phố Hồ
Chí Minh.
7. Phạm Đỗ Nhật Vinh 2009, Rủi ro của công cụ Hoán đổi rủi ro tín dụng - Từ
góc độ thanh tra, giám sát, tạp chí Công nghệ ngân hàng năm 2009
8. Phạm Huy Hùng 2009, Phương pháp quản trị rủi ro thị trường tại các NHTM
Việt Nam. Luận án tiến sĩ, Học viện Ngân hàng.
B. Tiếng Anh
1. Andreas Kamp, Andreas Pfingsten, Danek Prath 2005, Do banks diversify loan
portfolios? A tentative answer based on individual bank loan portfolios,
Deutsche Bundesbank, Series two: Banking and Financial studies, No 03/2005
2. Anthony Saunders & Linda Allen 2002, Credit Risk Measurement, John Wiley
& Sons, Inc.
3. Charles W. Smithson 2002, Credit Portfolio Management, John Wiley &
Sons, Inc.
4. Heffernan, S 2005, Modern Banking, John Wiley & Sons, Inc.
6. Peter S. Rose 1993, Commercial Bank Managerment, R.R.Donnelley & Sons Company.
7. Stefania P.S. Rossi, Markus S. Schwaiger, Gerhard Winkler 2009, How loan
portfolio diversification affects risk, efficiency and capitalization: A managerial behavior model for Austrian bank.