8. Cấu trúc luận văn
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm
Khảo nghiệm các biện pháp tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học huyện Xín Mần, Hà Giang đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, đã đề xuất thông qua việc xem xét các mục tiêu của biện pháp, nội dung và điều kiện thực hiện các biện pháp.
3.4.3. Phương pháp khảo nghiệm
Để tiến hành đánh giá sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất trên, tác giả tiến hành phiếu trƣng cầu ý kiến dành cho CBQL và GV trƣờng. Tổng số ngƣời đƣợc trƣng cầu ý kiến: 90. Trong đó: CBQL: 30 ngƣời, GV: 60 ngƣời. Phiếu đánh giá tính cần thiết có 3 mức độ: Rất cần thiết: 3 điểm; cần thiết: 2 điểm; không cần thiết: 1 điểm; tính khả thi có 3 mức độ: Rất khả thi: 3 điểm; khả thi: 2 điểm; không khả thi: 1 điểm.
Tính điểm trung bình theo công thức: = Trong đó:
: Điểm trung bình Xi : Điểm ở mức độ i
Ki : Số ngƣời đạt điểm ở mức
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm
3.4.4.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp
TT Biện pháp Tính cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Điểm TB Thứ bậc 1
Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức về bồi dƣỡng và tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học cho các bên liên quan
57 33 0 2.63 1
2
Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng năng lực quản lý cho hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới quản lý giáo dục
53 37 0 2.59 2
3
Tổ chức đổi mới nội dung bồi dƣỡng năng lực quản lý gắn với chất lƣợng và hiệu quả quản lý đáp ứng chuẩn hiệu trƣờng
50 40 0 2.56 3
4
Tổ chức đổi mới phƣơng pháp bồi dƣỡng năng lực quản lý cho hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học huyên Xín Mần đáp ứng chuẩn hiệu trƣởng
48 42 0 2.53 5
5
Đa dạng hóa các hình thức bồi dƣỡng năng lực quản lý, chú trọng nhân điển hình tiên tiến
42 38 0 2.53 6
6
Khuyến khích tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ, năng lực quản lý của hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học huyện Xín Mần
Qua khảo nghiệm, ta thấy, tất cả các ý kiến đều cho rằng các biện pháp nêu trên là cần thiết trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học huyện Xín Mần, Hà Giang đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, nhƣ sau:
Trong đó biện pháp 1 có tính cần thiết nhất, điểm TB là 2.63. “Tổ chức
các hoạt động nâng cao nhận thức về bồi dưỡng và tổ chức bồi dưỡng năng lực quản lý cho Hiệu trưởng trường tiểu học cho các bên liên quan” đƣợc
xem là khâu quan trọng nhất, bởi lẽ yếu tố con ngƣời, mà trƣớc hết là ngƣời thầy là yếu tố có tính chất quyết định. “Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng
lực quản lý cho hiệu trưởng trường Tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới quản lý giáo dục” cũng rất cần thiết, xếp thứ 2. Chỉ khi nào xây dựng kế hoạch bồi
dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học một cách cụ thể, chi tiết, sẽ góp phần nâng cao công tác tổ chức bồi dƣỡng.
3.4.2.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp
TT Biện pháp Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi Điểm TB Thứ bậc 1
Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức về bồi dƣỡng và tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học cho các bên liên quan
52 38 0 2.58 1
2
Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng năng lực quản lý cho hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới quản lý giáo dục
50 40 0 2.56 3
3
Tổ chức đổi mới nội dung bồi dƣỡng năng lực quản lý gắn với chất lƣợng và hiệu quả quản lý đáp ứng chuẩn hiệu trƣờng
TT Biện pháp Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi Điểm TB Thứ bậc 4
Tổ chức đổi mới phƣơng pháp bồi dƣỡng năng lực quản lý cho hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học huyên Xín Mần đáp ứng chuẩn hiệu trƣởng
49 41 0 2.54 4
5
Đa dạng hóa các hình thức bồi dƣỡng năng lực quản lý, chú trọng nhân điển hình tiên tiến
48 42 0 2.53 5
6
Khuyến khích tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ, năng lực quản lý của hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học huyện Xín Mần
46 44 0 2.51 6
Bảng 3.2 cho thấy các nội dung trong biện pháp tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học huyện Xín Mần, Hà Giang đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, đƣợc CBQL và GV đánh giá khá cao về mức độ khả thi. Cụ thể nhƣ sau:
- Biện pháp 1: Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức về bồi dƣỡng và tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học cho các bên liên quan, đạt điểm trung bình khảo sát 2.58 xếp thứ 1 đạt rất khả thi, ở đây có sự phù hợp tƣơng quan giữa tính cần thiết và khả thi của biện pháp 1.
- Biện pháp 6: Khuyến khích tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ, năng lực quản lý của hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học huyện Xín Mần, đạt điểm trung bình khảo sát 2.51 xếp thứ 6, ở biện pháp này cũng đạt mức độ khả thi.
Nhƣ vậy, thông qua bảng tổng hợp kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp mà tác giả đã đề xuất nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng các
trƣờng tiểu học huyện Xín Mần, Hà Giang đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, cho thấy tất cả 6 biện pháp điều rất cần thiết và khả thi.
Biểu đồ 3.2. Tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất
Kết luận Chƣơng 3
Kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học huyện Xín Mần, Hà Giang đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, cho thấy 6 biện pháp đƣợc đề xuất là rất cần thiết và có tính khả thi cao, nhƣ sau:
- Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức về bồi dƣỡng và tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học cho các bên liên quan;
- Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng năng lực quản lý cho hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới quản lý giáo dục;
- Tổ chức đổi mới nội dung bồi dƣỡng năng lực quản lý gắn với chất lƣợng và hiệu quả quản lý đáp ứng chuẩn hiệu trƣờng;
- Tổ chức đổi mới phƣơng pháp bồi dƣỡng năng lực quản lý cho hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học huyên Xín Mần đáp ứng chuẩn hiệu trƣởng;
- Đa dạng hóa các hình thức bồi dƣỡng năng lực quản lý, chú trọng nhân điển hình tiên tiến;
2.450 2.500 2.550 2.600 2.650 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 2.633 2.533 2.556 2.589 2.525 2.544 2.578 2.556 2.567 2.544 2.533 2.511 Tính cần thiết Tính khả thi
- Khuyến khích tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ, năng lực quản lý của hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học huyện Xín Mần.
Để công tác tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, phải biết vận dụng linh hoạt, mềm dẻo các biện pháp cho phù hợp với từng thời điểm, phù hợp với tình hình, điều kiện thực tế, phát huy quyền chủ động, sáng tạo của giáo viên và sự kết hợp của các yếu tố, các thành viên tham gia vào công tác tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học huyện Xín Mần, Hà Giang đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Quản lý vừa là khoa học vừa là nghệ thuật trong công tác giáo dục, công tác quản lý Nhà trƣờng. Kết quả nghiên cứu của luận văn cơ bản đã hoàn thành nhiệm vụ đề ra, cụ thể:
- Về mặt lý luận, phải khẳng định rằng công tác quản lý đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp giáo dục đào tạo. Đội ngũ hiệu trƣởng trƣờng học là một trong nhân tố cơ bản quyết định chất lƣợng giáo dục mỗi nhà trƣờng. Vì vậy tăng cƣờng tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học là việc làm cần thiết, nhằm bổ sung những kiến thức, kĩ năng, năng lực của ngƣời quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục nhƣ hiện nay.
- Qua điều tra khảo sát có thể khẳng định công tác tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học những năm qua đã có nhiều mặt tích cực. Nhƣng để đáp ứng mục tiêu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo trong giai đoạn mới thì nhiều hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học trong huyện còn yếu về năng lực quản lý nhà trƣờng.
- Vì vậy, việc tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học huyện Xín Mần, Hà Giang đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục cần tập trung vào 6 biện pháp, đó là:
+ Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức về bồi dƣỡng và tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học cho các bên liên quan;
+ Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng năng lực quản lý cho hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới quản lý giáo dục;
+ Tổ chức đổi mới nội dung bồi dƣỡng năng lực quản lý gắn với chất lƣợng và hiệu quả quản lý đáp ứng chuẩn hiệu trƣờng;
+ Tổ chức đổi mới phƣơng pháp bồi dƣỡng năng lực quản lý cho hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học huyên Xín Mần đáp ứng chuẩn hiệu trƣởng;
+ Đa dạng hóa các hình thức bồi dƣỡng năng lực quản lý, chú trọng nhân điển hình tiên tiến;
+ Khuyến khích tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ, năng lực quản lý của hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học huyện Xín Mần.
Để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả công tác bồi dƣỡng năng lực cho hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học cần thực hiện đồng bộ 6 biện pháp. Trong đó tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ, năng lực quản lý là cần thiết, đổi mới phƣơng pháp tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học là trọng tâm.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Cần có sự liên thông giữa đào tạo - sử dụng - bồi dƣỡng và tăng cƣờng sự liên kết chặt chẽ giữa các trƣờng ĐHSP và các trƣờng Tiểu học trong đào tạo và BDGV. Từ đó, Bộ GDĐT chỉ đạo xây dựng sự liên thông chƣơng trình giữa đào tạo và bồi dƣỡng năng lực quản lý cho đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học.
- Sửa đổi chính sách về tiền lƣơng, phụ cấp, trợ cấp đối với Hiệu trƣởng ở vùng núi, đặc biệt là chính sách hỗ trợ và thúc đẩy công tác bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng.
2.2. Đối với Phòng GD &ĐT Xín Mần, tỉnh Hà Giang
- Xây dựng kế hoạch, quy chế, cơ chế bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng dựa trên chủ trƣơng chung của Bộ GDĐT và đặc thù của địa phƣơng; chỉ đạo, phối hợp tổ chức biên soạn, cung ứng tài liệu bồi dƣỡng, đặc biệt là tài liệu phát triển giáo dục Tiểu học tại địa phƣơng.
- Tham mƣu với cấp ủy đảng, chính quyền địa phƣơng và phối hợp chặt chẽ với các sở, ngành liên quan trong việc triển khai hoạt động bồi dƣỡng (cơ chế, chính sách tài chính, tuyển dụng, bổ nhiệm, viết tài liệu địa phƣơng…).
- Tăng cƣờng tổ chức hội thảo, tham quan học tập kinh nghiệm trong khu vực, trong nƣớc và quốc tế về bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học.
- Tăng cƣờng CSVC, trang thiết bị, tài liệu, kinh phí cho công tác bồi dƣỡng, xây dựng website để tổ chức diễn đàn trên mạng về bồi dƣỡng năng lực quản lý.
- Cho phép triển khai đề tài trong kế hoạch bồi dƣỡng năng lực cho hiệu trƣởng tại các Huyện thuộc tỉnh Hà Giang sau khi luận án bảo vệ thành công.
2.3. Đối với hiệu trưởng các trường Tiểu học huyện Xín Mần
Áp dụng các biện pháp tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học là cơ sở khoa học giúp hiệu trƣởng vận dụng để nâng cao hiệu quả quản lý.
Hiệu trƣởng các trƣờng cần nêu cao tinh thần tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực quản lý đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW về xây dựng,
nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí GD.
2. Báo GD Thời đại (2001), số 87.
3. Đặng Quốc Bảo (2008), đề cương bài giảng Phát triển nguồn nhân lực
con người, Giáo trình dùng cho học viên cao học Quản lí GD.
4. Bertie Evarard, Ian Wilson, Geoffrey Morris (2009), Quản trị hiệu quả trường học, Học viện QLGD Việt Nam.
5. Bộ GD&ĐT (2011), Điều lệ Trường THCS, trường trung học phổ thông
và trường phổ thông có nhiều cấp học.
6. Bộ GD&ĐT(2009), Dự án SREM: Điều hành và các hoạt động trong trường học”.
7. Bộ GD&ĐT(2018), Chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể ban hành kèm theo Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
8. Bộ GD&ĐT(2018), Thông tƣ số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 7 năm 2018 của Bộ Giáo dục vào đào tạo bàn hành ban hành quy định chuẩn hiệu trƣởng cơ sở giáo dục phổ thông.
9. Bộ GD&ĐT(2014), Thông tƣ Số 03/VBHN-BGDĐT ngày 22 tháng 01 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành điều lệ trƣờng Tiểu học.
10. Hoàng Hòa Bình (2015), “Năng lực và cấu trúc của năng lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 117, tháng 6.
11. C.Mác và Ăng ghen (1993), Tập 23, NXB Giáo dục.
12. Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển GD 2011-2020, NXB Giáo dục. 13. Dakharop(2009), Tổ chức lao động của Hiệu trưởng, Học viện QLGD
Việt Nam.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012),Báo cáo chính trị của Ban chấp hành
Trung ương Đảng Khóa X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW,
http://www.giaoducvietnam.vn, ngày 04/11/2013.
17. Ngô Xuân Đông (2017), Đổi mới hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường THCS theo hướng tiếp cận năng lực, Tạp chí khoa học, Trƣờng
Đại học Vinh, số 3B, ngày 04/12/2017.
18. Trần Khánh Đức (2011), GD và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ
XXI, NXB GD Việt Nam.
19. Nguyễn Minh Đƣờng (1996), Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực
trong điều kiện mới, Hà Nội.
20. Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
21. Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học GD”,
NXB Giáo dục.
22. Phạm Minh Hạc (1989), Phát triển giáo dục, phát triển con người phục
vụ phát triển kinh tế - xã hội, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr.75.
23. Vũ Ngọc Hải (2013), Quản lý nhà nước hệ thống giáo dục Việt Nam trong
đổi mới căn bản, toàn diện và hội nhập quốc tế, Viện KHGD Việt Nam.
24. Vũ Ngọc Hải (2010), “Đào tạo cán bộ quản lý giáo dục trong phát triển
giáo dục Việt Nam hiện đại và hội nhập quốc tế”, Tạp chí khoa học giáo