Tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức bồi dưỡng năng lực quản lý cho hiệu trưởng các trường tiểu học huyện xín mần, hà giang đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục​ (Trang 106 - 126)

Kết luận Chƣơng 3

Kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học huyện Xín Mần, Hà Giang đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, cho thấy 6 biện pháp đƣợc đề xuất là rất cần thiết và có tính khả thi cao, nhƣ sau:

- Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức về bồi dƣỡng và tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học cho các bên liên quan;

- Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng năng lực quản lý cho hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới quản lý giáo dục;

- Tổ chức đổi mới nội dung bồi dƣỡng năng lực quản lý gắn với chất lƣợng và hiệu quả quản lý đáp ứng chuẩn hiệu trƣờng;

- Tổ chức đổi mới phƣơng pháp bồi dƣỡng năng lực quản lý cho hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học huyên Xín Mần đáp ứng chuẩn hiệu trƣởng;

- Đa dạng hóa các hình thức bồi dƣỡng năng lực quản lý, chú trọng nhân điển hình tiên tiến;

2.450 2.500 2.550 2.600 2.650 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 2.633 2.533 2.556 2.589 2.525 2.544 2.578 2.556 2.567 2.544 2.533 2.511 Tính cần thiết Tính khả thi

- Khuyến khích tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ, năng lực quản lý của hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học huyện Xín Mần.

Để công tác tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, phải biết vận dụng linh hoạt, mềm dẻo các biện pháp cho phù hợp với từng thời điểm, phù hợp với tình hình, điều kiện thực tế, phát huy quyền chủ động, sáng tạo của giáo viên và sự kết hợp của các yếu tố, các thành viên tham gia vào công tác tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học huyện Xín Mần, Hà Giang đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Quản lý vừa là khoa học vừa là nghệ thuật trong công tác giáo dục, công tác quản lý Nhà trƣờng. Kết quả nghiên cứu của luận văn cơ bản đã hoàn thành nhiệm vụ đề ra, cụ thể:

- Về mặt lý luận, phải khẳng định rằng công tác quản lý đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp giáo dục đào tạo. Đội ngũ hiệu trƣởng trƣờng học là một trong nhân tố cơ bản quyết định chất lƣợng giáo dục mỗi nhà trƣờng. Vì vậy tăng cƣờng tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học là việc làm cần thiết, nhằm bổ sung những kiến thức, kĩ năng, năng lực của ngƣời quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục nhƣ hiện nay.

- Qua điều tra khảo sát có thể khẳng định công tác tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học những năm qua đã có nhiều mặt tích cực. Nhƣng để đáp ứng mục tiêu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo trong giai đoạn mới thì nhiều hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học trong huyện còn yếu về năng lực quản lý nhà trƣờng.

- Vì vậy, việc tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học huyện Xín Mần, Hà Giang đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục cần tập trung vào 6 biện pháp, đó là:

+ Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức về bồi dƣỡng và tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học cho các bên liên quan;

+ Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng năng lực quản lý cho hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới quản lý giáo dục;

+ Tổ chức đổi mới nội dung bồi dƣỡng năng lực quản lý gắn với chất lƣợng và hiệu quả quản lý đáp ứng chuẩn hiệu trƣờng;

+ Tổ chức đổi mới phƣơng pháp bồi dƣỡng năng lực quản lý cho hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học huyên Xín Mần đáp ứng chuẩn hiệu trƣởng;

+ Đa dạng hóa các hình thức bồi dƣỡng năng lực quản lý, chú trọng nhân điển hình tiên tiến;

+ Khuyến khích tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ, năng lực quản lý của hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học huyện Xín Mần.

Để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả công tác bồi dƣỡng năng lực cho hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học cần thực hiện đồng bộ 6 biện pháp. Trong đó tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ, năng lực quản lý là cần thiết, đổi mới phƣơng pháp tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học là trọng tâm.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Cần có sự liên thông giữa đào tạo - sử dụng - bồi dƣỡng và tăng cƣờng sự liên kết chặt chẽ giữa các trƣờng ĐHSP và các trƣờng Tiểu học trong đào tạo và BDGV. Từ đó, Bộ GDĐT chỉ đạo xây dựng sự liên thông chƣơng trình giữa đào tạo và bồi dƣỡng năng lực quản lý cho đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học.

- Sửa đổi chính sách về tiền lƣơng, phụ cấp, trợ cấp đối với Hiệu trƣởng ở vùng núi, đặc biệt là chính sách hỗ trợ và thúc đẩy công tác bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng.

2.2. Đối với Phòng GD &ĐT Xín Mần, tỉnh Hà Giang

- Xây dựng kế hoạch, quy chế, cơ chế bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng dựa trên chủ trƣơng chung của Bộ GDĐT và đặc thù của địa phƣơng; chỉ đạo, phối hợp tổ chức biên soạn, cung ứng tài liệu bồi dƣỡng, đặc biệt là tài liệu phát triển giáo dục Tiểu học tại địa phƣơng.

- Tham mƣu với cấp ủy đảng, chính quyền địa phƣơng và phối hợp chặt chẽ với các sở, ngành liên quan trong việc triển khai hoạt động bồi dƣỡng (cơ chế, chính sách tài chính, tuyển dụng, bổ nhiệm, viết tài liệu địa phƣơng…).

- Tăng cƣờng tổ chức hội thảo, tham quan học tập kinh nghiệm trong khu vực, trong nƣớc và quốc tế về bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học.

- Tăng cƣờng CSVC, trang thiết bị, tài liệu, kinh phí cho công tác bồi dƣỡng, xây dựng website để tổ chức diễn đàn trên mạng về bồi dƣỡng năng lực quản lý.

- Cho phép triển khai đề tài trong kế hoạch bồi dƣỡng năng lực cho hiệu trƣởng tại các Huyện thuộc tỉnh Hà Giang sau khi luận án bảo vệ thành công.

2.3. Đối với hiệu trưởng các trường Tiểu học huyện Xín Mần

Áp dụng các biện pháp tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học là cơ sở khoa học giúp hiệu trƣởng vận dụng để nâng cao hiệu quả quản lý.

Hiệu trƣởng các trƣờng cần nêu cao tinh thần tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực quản lý đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW về xây dựng,

nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí GD.

2. Báo GD Thời đại (2001), số 87.

3. Đặng Quốc Bảo (2008), đề cương bài giảng Phát triển nguồn nhân lực

con người, Giáo trình dùng cho học viên cao học Quản lí GD.

4. Bertie Evarard, Ian Wilson, Geoffrey Morris (2009), Quản trị hiệu quả trường học, Học viện QLGD Việt Nam.

5. Bộ GD&ĐT (2011), Điều lệ Trường THCS, trường trung học phổ thông

và trường phổ thông có nhiều cấp học.

6. Bộ GD&ĐT(2009), Dự án SREM: Điều hành và các hoạt động trong trường học”.

7. Bộ GD&ĐT(2018), Chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể ban hành kèm theo Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

8. Bộ GD&ĐT(2018), Thông tƣ số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 7 năm 2018 của Bộ Giáo dục vào đào tạo bàn hành ban hành quy định chuẩn hiệu trƣởng cơ sở giáo dục phổ thông.

9. Bộ GD&ĐT(2014), Thông tƣ Số 03/VBHN-BGDĐT ngày 22 tháng 01 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành điều lệ trƣờng Tiểu học.

10. Hoàng Hòa Bình (2015), “Năng lực và cấu trúc của năng lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 117, tháng 6.

11. C.Mác và Ăng ghen (1993), Tập 23, NXB Giáo dục.

12. Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển GD 2011-2020, NXB Giáo dục. 13. Dakharop(2009), Tổ chức lao động của Hiệu trưởng, Học viện QLGD

Việt Nam.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012),Báo cáo chính trị của Ban chấp hành

Trung ương Đảng Khóa X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW,

http://www.giaoducvietnam.vn, ngày 04/11/2013.

17. Ngô Xuân Đông (2017), Đổi mới hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường THCS theo hướng tiếp cận năng lực, Tạp chí khoa học, Trƣờng

Đại học Vinh, số 3B, ngày 04/12/2017.

18. Trần Khánh Đức (2011), GD và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ

XXI, NXB GD Việt Nam.

19. Nguyễn Minh Đƣờng (1996), Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực

trong điều kiện mới, Hà Nội.

20. Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

21. Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học GD”,

NXB Giáo dục.

22. Phạm Minh Hạc (1989), Phát triển giáo dục, phát triển con người phục

vụ phát triển kinh tế - xã hội, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr.75.

23. Vũ Ngọc Hải (2013), Quản lý nhà nước hệ thống giáo dục Việt Nam trong

đổi mới căn bản, toàn diện và hội nhập quốc tế, Viện KHGD Việt Nam.

24. Vũ Ngọc Hải (2010), “Đào tạo cán bộ quản lý giáo dục trong phát triển

giáo dục Việt Nam hiện đại và hội nhập quốc tế”, Tạp chí khoa học giáo

dục số 57

25. Nguyễn Văn Hộ (2006), Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo, giáo trình giảng dạy thạc sĩ quản lý giáo dục, ĐHSP Thái Nguyên.

26. Bùi Thị Huệ (2013), Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng lập kế hoạch cho hiệu

trưởng các trường THCS Thành Phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh, luận văn

thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên.

27. Nguyễn Tiến Hùng (2008), “Quy trình quản lý dự án trong giáo dục” trung tâm nghiên cứu giáo dục, NXB ĐHSP.

28. Nguyễn Thành Hƣng (2002), Lý luận dạy học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

29. Vƣơng Thanh Hƣơng (2012), “Một số xu hướng đào tạo, bồi dưỡng đội

ngũ cán bộ lãnh đạo nhà trường trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, Tạp

chí Khoa học giáo dục số 76.

30. Jean Valérien (1997), Quản lý hành chính và sư phạm, Học viện QLGD, http://www.qlgdhnue.edu.vn/thongtintulieu.

31. Phan Văn Kha (2007), Giáo trình quản lý nhà nước về giáo dục, NXB

Đại học Quốc gia

32. Phan Văn Kha (2008), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục,

NXB, Đại học Quốc gia.

33. Nguyễn Văn Khiêm (2012), Các biện pháp bồi dưỡng kỹ năng lập kế hoạch giáo dục cho cán bộ quản lý ở các trường THCS tỉnh Thái Nguyên, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên.

34. Trần Kiểm (2012), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý GD,

NXB ĐHSP Hà Nội.

35. Trần Kiểm (2008), Khoa học Quản lý Giáo dục - Một số vấn đề lý luận

và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

36. Đặng Bá Lãm (2010), Tập bài giảng nghiên cứu khoa học GD, Viện

Khoa học GD Việt Nam.

37. Nguyễn Lộc (2009), Cơ sở lý luận quản lý trong tổ chức GD, NXB ĐHSP 38. Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 5, NXB Chính trị

Quốc gia Hà Nội.

39. Hồ Chí Minh(1947), Sửa đổi lối làm việc - phần IV. NXB Sự thật

40. NV. Savin (1983), Những vấn đề cơ bản của quản lý nhà trường, NXB Giáo dục.

41. Phạm Viết Nhụ (2004), Định hướng đổi mới nội dung và phương thức bồi dưỡng đội ngũ CBQLGD đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục PT, Đề

tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp Bộ mã số B2003-53-TĐ 12, Trƣờng Cán bộ Quản lý giáo dục và đào tạo, HN.

42. Tạ Thị Bích Ngọc (2013), Khoa học quản lý đại cương,

http://www.tailieu.vn/doc/, ngày 15/8/2013.

43. Chu Mạnh Nguyên (2013), Bồi dưỡng hiệu trưởng trường THCS, NXB

Hà Nội.

44. Trần Thị Tuyết Oanh (2011). Giáo trình GD học tập 2, NXB ĐHSP, Hà Nội. 45. Trần Lê Lƣu Phƣơng (2009), “Quản lý HĐCM ở các trường THCS quận

5, thành phố Hồ Chí Minh theo yêu cầu đổi mới GD” luận văn thạc sỹ,

Viện Khoa học GD Việt Nam, Hà Nội.

46. Nguyễn Thị Lan Phƣơng (2014), “Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề

ở trường phổ thông”, Tạp Khoa học Giáo dục, số 112, tháng 1.

47. Prof. Bernd Meier (2012), Giáo trình lý luận dạy học hiện đại, một số

vấn đề về ĐMPPDH.

48. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những Khái niệm cơ bản về quản lý GD, Trƣờng CBQL GD Trung ƣơng I, Hà Nội.

49. Phạm Hồng Quang (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học GD. 50. Quốc hội (2019), Luật Giáo dục năm 2019, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 51. Quốc hội (2004), Nghị quyết số 37/2004/QH11 ngày 3/12/2004 về giáo

dục, Hà Nội.

52. Trần Quốc Thành (2009), Đề cương bài giảng lý luận chung về QL và QLGD. 53. T.A. Ilia(1978), Giáo dục học, Tập I, NXB Giáo dục.

54. Hoàng Mạnh Tùng (2014), Quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng cho hiệu

trưởng trường tiểu học tỉnh Lạng Sơn, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên.

55. Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXB Giáo dục.

56. UNESCO (2000), Lập kế hoạch giáo dục cho mọi người, NXB Hà Nội. 57. Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt, NXB Giáo dục.

58. Dƣơng Thị Hoàng Yến, (2013), "Phát triển kĩ năng quản lý con ngƣời cho CBQLGD", Tạp chí khoa học giáo dục, số 92.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho Cán bộ Sở, Phòng Giáo dục & Đào tạo và Hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học)

Kính thưa Quý thầy/cô!

Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu về tổ chức bồi dưỡng năng lực

quản lý cho Hiệu trưởng các trường tiểu học huyện Xín Mần, Hà Giang đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Xin Quý thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến

của mình về các nội dung trong phiếu trưng cầu ý kiến sau đây bằng cách đánh dấu (√), khoanh tròn vào các phương án phù hợp hoặc trả lới ngắn gọn.

Mọi thông tin trong phiếu trưng cầu ý kiến này chỉ sử dụng với mục đích nghiên cứu khoa học.

Xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy/Cô!

A. Thông tin các nhân

1. Họ ữ

2. Đơn vị công tác: ...Số năm công tác:………….. 3. Trình độ chuyên môn đƣợc đào tạo cao nhất:

Tiến sỹ Thạc sỹ Đại họ Cao đẳ

4. Hệ đào tạ Tại chứ Từ

5. Chuyên môn đƣợc đào tạo:... 6. Chức vụ: ...

B. Nội dung

Câu 1: Quý Thầy (Cô) vui lòng đánh giá tầm quan trọng của công tác bồi

dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang hiện nay nhƣ thế nào?

a. Rất quan trọng b. Quan trọng

Câu 2: Quý Thầy (Cô) vui lòng đánh giá mức độ quan trọng của mục tiêu bồi

dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang hiện nay nhƣ thế nào?

STT Nội dung Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng

1 Nâng cao năng lực quản lý cho hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học

2

Bổ sung kiến thức cho hiệu trƣởng về chủ trƣơng, đƣờng lối phát triển xã hội nói chung, giáo dục nói riêng.

3

Chuẩn hóa các kỹ năng quản lý cho hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học

Câu 3: Quý Thầy (Cô) vui lòng đánh giá mức độ quan trọng của nội dung bồi

dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học huyện Xín Mần,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức bồi dưỡng năng lực quản lý cho hiệu trưởng các trường tiểu học huyện xín mần, hà giang đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục​ (Trang 106 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)