Phân cấp quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam thời kỳ hậu khủng hoảng (Trang 85 - 86)

Hiện nay, chủ trƣơng của nhà nƣớc ta phân cấp quản lý các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài cho chính quyền địa phƣơng. Cơ chế này trong thời gian qua đã có những tác động tích cực đến sự chủ động của các địa phƣơng trong hoạt động xúc

tiến đầu tƣ, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ,…Tuy nhiên, sau nhiều năm thực hiện, cơ chế này đang dần bộc lộ những hạn chế. Vì chạy đua trong việc thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, mà các địa phƣơng dễ dãi trong việc cấp phép đầu tƣ, khiến cho nhiều dự án phá vỡ quy hoạch ngành, vùng, hoặc nhiều dự án không đạt yêu cầu, chậm triển khai.

Để khắc phục vấn đề trên, trƣớc mắt cần rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định về phân cấp quản lý đầu tƣ nƣớc ngoài. Các quy định này một mặt cần bảo đảm sự chủ động nhƣng gắn với trách nhiệm của địa phƣơng; mặt khác cần tăng cƣờng vai trò thanh tra, kiểm tra, giám sát của các Bộ, ngành ở Trung ƣơng.

Ngoài ra, việc phân cấp cần đi kèm với luật pháp, chính sách rõ ràng, đồng bộ; các quy định cụ thể về điều kiện thực hiện phân cấp cùng hệ thống quy hoạch ngành, lĩnh vực gắn với quy hoạch vùng, lãnh thổ và địa phƣơng. Bên cạnh đó, cơ chế kiểm tra, giám sát và xử lý những vi phạm liên quan đến phân cấp cũng cần thực hiện thƣờng xuyên và nghiêm túc

Cần tăng cƣờng và nâng cao hiệu quả phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nƣớc, tránh tình trạng là các bộ, ngành không nắm chắc và cập nhật thông tin về tình hình hoạt động của khu vực FDI liên quan đến lĩnh vực, ngành phụ trách. Các địa phƣơng cần tập trung vào việc rà soát thực tế tình hình kinh doanh của các dự án đƣợc cấp phép trên địa bàn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam thời kỳ hậu khủng hoảng (Trang 85 - 86)