Giải pháp cho hoạt động chuyển giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam thời kỳ hậu khủng hoảng (Trang 87 - 97)

Mục tiêu thu hút vốn FDI là một mục tiêu quan trọng nhƣng không phải vì thế mà ta phải thu hút bằng mọi giá mà phải dựa trên mục tiêu là nƣớc tiếp nhận đầu tƣ và doanh nghiệp đầu tƣ đều có lợi, chính vì vậy nƣớc tiếp nhận đầu tƣ cũng cần

phải có biện pháp để ngăn ngừa rủi ro trong thu hút vốn FDI, trong đó có hoạt động chuyển giá, một vấn đề đang đƣợc lƣu tâm nhất hiện nay.

Công tác hậu kiểm, thống kê, đánh giá tình hình hoạt động của các doanh nghiệp FDI sau cấp phép của chúng ta còn khá yếu, không nắm đƣợc tình hình khiến doanh nghiệp lợi dụng để trốn thuế. Để khắc phục các nhà quản lý cần xây dựng một cơ chế kiểm tra và giám sát chặt chẽ đối với các doanh nghiệp FDI:

- Hoàn thiện hành lang pháp lý về quản lý thuế đối với hoạt động chuyển giá:

cần đƣợc bổ sung theo hƣớng tạo khung pháp lý mạnh hơn. Cụ thể: quy định thời hạn thanh tra đối với hoạt động chuyển giá dài hơn so với thời hạn thanh tra thông thƣờng để phù hợp theo tính chất phức tạp của hoạt động này; xây dựng chế tài xử phạt đủ mạnh đảm bảo tính răn đe đối với các trƣờng hợp cố tình vi phạm nhằm bảo vệ lợi ích của quốc gia và tạo môi trƣờng cạnh tranh bình đẳng cho các doanh nghiệp làm ăn chân chính...

- Tăng cƣờng kiểm soát hoạt động chuyển giá thông qua việc đẩy mạnh hiệu quả hoạt động của từng bộ phận chức năng quản lý.

- Xây dựng đội ngũ chuyên nghiệp chống chuyển giá: nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ thanh tra, thƣờng xuyên đào tạo và cung cấp đầy đủ thông tin về thị trƣờng cho các cán bộ thanh tra, mở các lớp đào tạo chuyên sâu, trang bị kiến thức về kinh tế ngành, trau đồi kỹ năng tin học, ngoại ngữ; tổ chức các hội nghị, hội thảo để các cục thuế trao đổi kinh nghiệm trong công tác quản lý thuế đối với hoạt động chuyển giá

- Xây dựng hệ thống thông tin dữ liệu về doanh nghiệp nộp thuế, xây dựng hệ thống các ứng dụng khai thác để phục vụ công tác phân tích rủi ro, thanh tra giá chuyển nhƣợng.

- Xây dựng quy trình triển khai thực hiện và các kỹ năng dành riêng cho nghiệp vụ thanh tra đối với hoạt động chuyển giá; xây dựng bộ tiêu chí phân tích, đánh giá rủi ro.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trên cơ sở kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội và định hƣớng trở thành nƣớc công nghiệp đến năm 2020, những giải pháp đƣợc đƣa ra cần phải có sự thay đổi về chất theo chiều sâu, mang tính cạnh tranh, hơn là chỉ dựa vào sự ban hành luật pháp ban đầu, dựa trên lợi thế so sánh tĩnh để thu hút đầu tƣ.

Trong giới hạn của luận văn tác giả chỉ đề xuất 2 nhóm giải pháp trong đó tập trung vào giải pháp cải thiện môi trƣờng đầu tƣ vì đó là một trong nhân tố quan trọng quyết định sự thành công của việc thu hút vốn FDI vào Việt Nam.

Những giải pháp này thể hiện quyết tâm của Việt Nam trong việc cải thiện môi trƣờng đầu tƣ nhƣ về pháp lý, thủ tục hành chính, cơ cấu đầu tƣ, đối tác đầutƣ, cơ sở hạ tầng... để khơi rộng nguồn cho dòng chảy FDI vào Việt Nam.

KẾT LUẬN

Đối với một nƣớc đang phát triển và mới bắt đầu công cuộc cải cách, mở cửa kinh tế nhƣ Việt Nam thì FDI góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đƣa ViệtNam thoát khỏi sự đói nghèo, tụt hậu và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

Sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, dòng vốn FDI vàoViệt Nam bị sa sút nghiêm trọng. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm dòng vốn đầu tƣ vào Việt Nam, trong đó có một điều rõ ràng nhất có thể nhận thấy là: môi trƣờng đầu tƣ của Việt Nam cần phải đƣợc nâng cấp một cách nghiêm túc để tạo môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Hiện nay rào cản về pháp lý, cùng với cơ sở hạ tầng còn hạn chế, mặc dù chi phí nhân công rẻ nhƣng trình độ nhân công cũng thấp chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng cao của các nhà đầu tƣ là những nhân tố khiến cho Việt Nam bị giảm sút khả năng cạnh tranh với các nƣớc trên thị trƣờng thế giới.

Trên cơ sở phân tích những hạn chế còn tồn tại trong việc thu thút FDI vào Việt Nam, tác giả đã đƣa ra những đề xuất nhằm cải thiện môi trƣờng đầu tƣ nhƣ hoàn chỉnh hệ thống pháp lý, chính sách thuế, phát triển cơ sở hạ tầng,… nhằm tạo sức hút với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, tạo lợi thế cạnh tranh với các nƣớc trong khu vực.

Chính phủ cũng đã có chiến lƣợc thu hút FDI giai đoạn 2010-2020 theo hƣớng tập trung vào các ngành kinh tế mũi nhọn của đất nƣớc, cụ thể hoá danh mục thu hút đầu tƣ, chú trọng thu hút đầu tƣ từ các nƣớc có nguồn công nghệp nguồn.

Do đó, trong tƣơng lai gần, FDI vào Việt Nam sẽ bƣớc sang giai đoạn phát triển mới: khối lƣợng lớn hơn, chất lƣợng cao hơn, ít gặp rủi ro hơn và có những đóng góp lớn hơn vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nƣớc, góp phần tích cực đƣa Việt Nam trở thành nƣớc công nghiệp vào năm 2020.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Thị Cảnh (2009), Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với phát triển và tăng trưởng kinh tế,Tạp chí Phát triển kinh tế.

2. Nguyễn Văn Hà (2005), Môi trường đầu tư và việc thu hút đầu tư trực tiếp nước

ngoài ở Việt Nam, Tạp chí Công nghệ ngân hàng.

3. Lê Thị Tuyết Hoa & Nguyễn Thị Nhung (2009), Tiền tệ Ngân hàng, NXB Thống Kê, TP.HCM.

4. Phan Thị Tâm Hòa (2010), Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

(FDI) vào Việt Nam trong giai đoạn hiện nay,Luận văn Thạc sỹ, trƣờng Đại học

Ngân hàng.

5. Nguyễn Thị Hƣờng (2011), Giáo trình quản trị doanh nghiệp FDI, NXB Hà Nội, Hà Nội.

6. Phan Đình Liệu (2006), Một số mặt trái của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với nước sở tại, Tạp chí thị trƣờng tài chính tiền tệ.

7. Dƣơng Thị Bình Minh & Sử Đình Thành, Giáo trình Lý thuyết Tài chính tiền tệ,

NXB Thống Kê,TP.HCM.

8. Phan Hữu Thắng (2011), Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài: Điểm sáng và các giải pháp cho thời gian tới, Tạp chí Tài chính.

9. Nguyễn Trọng Xuân (2002), Đầu tư trực tiếp nước ngoài với công cuộc công

nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam, Tạp chíKhoa học Xã hội, Hà Nội.

10.Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, 2003, Chính sách đầu tư nước ngoài trong tiến trình hội nhập Kinh tế quốc tế. Tài liệu hội thảo quốc tế về „Việt nam sẵn sáng gia nhập WTO‟, Hà Nội.

TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ

11.http://fia.mpi.gov.vn/

PHỤ LỤC 1

VỐN ĐĂNG KÝ CỦA CÁC ĐỐI TÁC ĐẦU TƢ LỚN TRONG GIAI ĐOẠN 1988 - 2007 STT Đối tác Vốn đăng ký 1 Đài Loan 20743.7 2 Mailaisya 17974.7 3 Xingapo 17401.6 4 Nhật Bản 17071 5 Hàn Quốc 16450.7 6 Quần đảo Vigin thuộc Anh 13712.3 7 Hồng Kông 7377.3 8 Thái Lan 6068.1 9 Hoa Kỳ 4995.5 10 Canada 4892.4 11 Brunây 4560.5 12 Pháp 3210.3 13 Hà Lan 3014.8 14 Anh 2709.6 15 Sip 2200.1

PHỤ LỤC 2

TỔNG SỐ VỐN ĐẦU TƢ ĐĂNG KÝ CỦA 15 ĐỐI TÁC ĐẦU TƢ CHỦ YẾU VÀO VIỆT NAM TÍNH ĐẾN HẾT 31/12/2012

TT Đối tác đầu tƣ Tổng vốn đầu tƣ đăng ký Số dự án

1 Nhật Bản 28,700 1849 2 Đài Loan 27,129 2234 3 Singapore 24,875 1119 4 Hàn Quốc 24,816 3197 5 BritishVirginIslands 15,386 510 6 Hồng Kông 11,967 705 7 Hoa Kỳ 10,507 648 8 Malaysia 10,196 435 9 Cayman Islands 7,506 54 10 Thái Lan 6,064 298 11 Hà Lan 5,910 177 12 Brunei 4,801 131 13 Trung Quốc 4,697 893 14 Canada 4,689 128 15 Samoa 3,879 95 16 Các nƣớc khác 19,399 2049 Tổng số 210,522 14.522

MỤC LỤC

CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI ... 1

1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI ... 1

1.1.1. Khái niệm ... 1

1.1.2. Đặc điểm của thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ... 1

1.2. CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI ... 3

1.3. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI ... 7

1.3.1. Bản chất ... 7

1.3.2. Vai trò ... 8

1.3.2.1. Đối với nƣớc đi đầu tƣ ... 8

1.3.2.2. Đối với nƣớc nhận đầu tƣ ... 9

1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI ... 12

1.4.1. Nhân tố thuộc về môi trƣờng nƣớc nhận đầu tƣ ... 13

1.4.2. Các yếu tố của nƣớc đi đầu tƣ ... 18

1.4.3. Các yếu tố thuộc môi trƣờng quốc tế ... 20

1.5. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC VÀ VÙNG LÃNH THỔ TRONG VIỆC THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI ... 23

1.5.1. Kinh nghiệm của một số nƣớc và vùng lãnh thổ ... 23

1.5.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam... 26

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ... 27

CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM THỜI KỲ HẬU KHỦNG HOẢNG ... 28

2.1. TỔNG QUAN VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ... 28

2.1.1. Lịch sử các cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ... 28

2.1.2. Đặc điểm của các cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong vòng 20 năm

trở lại đây... 30

2.1.3. Bản chất khủng hoảng tài chính tiền tệ ... 32

2.1.4. Kinh tế Việt Nam trƣớc tác động của khủng hoảng ... 34

2.2. TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU ĐẾN VIỆC THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM ... 36

2.2.1. Khái quát thực trạng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam giai đoạn 1988 – 2007 ... 36 2.2.1.1. Về khối lƣợng vốn đầu tƣ ... 36 2.2.1.2. Hình thức đầu tƣ ... 38 2.2.1.3. Địa bàn đầu tƣ ... 39 2.2.1.4. Lĩnh vực đầu tƣ ... 40 2.2.1.5. Đối tác đầu tƣ ... 42

2.2.2. Thực trạng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Việt Nam từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu từ năm 2008 đến 2012 ... 43

2.2.2.1. Quy mô vốn đầu tƣ ... 43

2.2.2.2. Cơ cấu vốn đầu tƣ theo đối tác ... 45

2.2.2.3. Cơ cấu vốn đầu tƣ theo ngành ... 48

2.2.2.4. Cơ cấu vốn đầu tƣ theo vùng, lãnh thổ ... 51

2.2.2.5. Cơ cấu vốn đầu tƣ theo hình thức đầu tƣ ... 54

2.2.3. Tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu đến tình hình thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam ... 55

2.3. NHỮNG HẠN CHẾ TRONG VIỆC THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI THỜI KỲ HẬU KHỦNG HOẢNG ... 57

2.3.1. Hạn chế về môi trƣờng đầu tƣ ... 58

2.3.1.2. Về cơ sở hạ tầng ... 58

2.3.1.3. Về nguồn nhân lực ... 59

2.3.1.4. Sự phát triển của các ngành công nghiệp hỗ trợ còn hạn chế ... 60

2.3.1.5. Công tác xúc tiến đầu tƣ chƣa hiệu quả ... 60

2.3.2. Những hạn chế khác ... 61

2.3.2.1. Công tác phân cấp quản lý đầu tƣ nƣớc ngoài còn nhiều bất cập ... 61

2.3.2.2. Công tác kiểm tra, giám sát về việc thực hiện các quy định về bảo vệ môi trƣờng của các doanh nghiệp còn nhiều bất cập ... 62

2.3.2.3. Vấn đề đất đai và công tác giải phóng mặt bằng ... 62

2.3.2.4. Về công tác quy hoạch ... 63

2.3.2.5. Về hiện tƣợng chuyển giá ... 63

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ... 65

CHƢƠNG 3:GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM ... 67

3.1. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM ... 67

3.1.1. Chiến lƣợc phát triển kinh tế của Việt Nam đến năm 2020 ... 67

3.1.1.1. Quan điểm phát triển ... 67

3.1.1.2. Mục tiêu phát triển ... 69

3.1.2. Định hƣớng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đến năm 2020 ... 71

3.1.2.1. Mục tiêu thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài giai đoạn 2011 – 2020... 71

3.1.2.2. Định hƣớng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài giai đoạn 2011- 2020 .... 72

3.2. GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP VÀO VIỆT NAM ... 74

3.2.1. Cải thiện môi trƣờng đầu tƣ ở Việt Nam ... 75

3.2.1.2. Giải pháp cải thiện cơ sở hạ tầng để tăng cƣờng thu hút đầu tƣ trực tiếp

nƣớc ngoài ... 77

3.2.1.3. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tạo điều kiện thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ... 77

3.2.1.4. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tƣ ... 78

3.2.2. Các giải pháp hỗ trợ ... 79

3.2.2.1. Phân cấp quản lý ... 79

3.2.2.2. Giải pháp hoàn thiện quy hoạch ... 80

3.2.2.3. Giải pháp cho hoạt động chuyển giá ... 81

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ... 83

KẾT LUẬN ... 84

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam thời kỳ hậu khủng hoảng (Trang 87 - 97)