Tương quan giữa HOMA0, QUICKI0 với các thơng số lipid

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hoạt độ men transaminase và sự đề kháng insulin ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ (Trang 93 - 104)

Trong nghiên cứu của chúng tơi, các chỉ số HOMA và QUICKI đều cĩ tương quan với Cholesterol tồn phần và Triglycerid, riêng HDL-C và LDL-C liên quan chưa cĩ ý nghĩa. Đặc biệt triglyceride chúng tơi thấy cĩ sự tương quan nhiều hơn với hai chỉ số này. Phải chăng triglyceride là chất chủ yếu

gây ra GNM mà nĩ là hậu quả từ tình trạng kháng insulin, cho nên càng kháng insulin càng làm tăng nồng độ triglycerid ở bệnh GNM.

Đã cĩ nhiều nghiên cứu trên đối tượng GNM cho thấy cĩ sự tương quan giữa các chỉ số đánh giá béo phì, các thơng số lipid với mức độ nhiễm mỡ ở gan. Trong nghiên cứu này chúng tơi dùng các chỉ số HOMA và QUICKI, là các chỉ số để đánh giá tình trạng kháng insulin (một tình trạng được xem như nguyên nhân sinh bệnh GNM), để tìm mối tương quan với các chỉ số nhân trắc và các thơng số lipid.

Một số tác giả đã đề cập đến mối tương quan giũa các chỉ số gián tiếp xác định kháng insulin với các chỉ số đánh giá béo phì và các thơng số lipid cho thấy chỉ số HOMA cĩ tương quan với BMI, VB, tỉ số VB/VM và triglyceride [67].

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu tình trạng kháng insulin trên 90 trường hợp bệnh nhân bị GNM khơng do rượu, nhập viên điều trị tại Khoa Nội và phịng khám bệnh biện Trung Ương Huế và bệnh viện trường ĐH Y Dược Huế và 35 người trong nhĩm chứng, chúng tơi cĩ những kết luận như sau:

1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân GNM +Lâm sàng

- Cĩ 53 đối tượng GNM độ I (56.67%), 34 đối tượng GNM độ II (37.78%), 05 đối tượng GNM III ( 6%). Nếu xếp GNM độ II và III vào nhĩm GNM nặng thì cĩ đến 39/90 (43.78%) đối tượng GNM nặng.

-Trong nhĩm GNM, nhĩm tuổi gặp nhiều nhất từ lứa tuổi 40-60, nhưng sự khác biệt này so với các nhĩm tuổi cịn lại khơng cĩ ý nghĩa.

- Trị số trung bình của các chỉ số như cân nặng , vịng bụng ,tỉ VB/VM, BMI cũng như trị trung bình BMI , BMI Min và BMI Max của các nhĩm GNM cao hơn so với nhĩm.

- Tỉ lệ các đối tượng cĩ tiền sử béo phì , đái tháo đường ở các nhĩm GNM cao hơn nhĩm chứng cĩ ý nghĩa thống kê (p<0.05).

- Tỉ lệ các đối tượng GNM cĩ biểu hiện lâm sàng vàng mắt vàng da, gan lớn và đau HSP cao hơn so với NC.

+Cận lâm sàng

- Tỉ lệ rối loạn Triglycerid, Cholesterol, HDL-C, LDL-C cũng như trị trung bình của các thơng số Lipid trong các nhĩm GNM cao hơn NC khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p>0.05).

- Men gan tăng và tỉ lệ SGOT/SGPT ≥1 gặp trong các trường hợp GNM nhiều hơn so với NC cĩ ý nghĩa.

- Trị số trung bình của Bilirubin tồn phần, trực tiếp ,và gian tiếpở nhĩm GNM đều cao hơn nhĩm chứng.

- Rối loạn đường máu trong từng giới, độ tuổi và phân độ GNM cao hơn NC.

- Rối loạn insulin máu trong từng giới, độ tuổi và phân độ GNM cao hơn NC.

2. Các mối liên quan và tương quan

- Rối loạn Insulin máu trong nhĩm các đối tượng cĩ HCCH hay khơng, cĩ sự khác nhau khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p>0.05).

- HCCH phân bố theo phân độ GNM, trong các 2 giới nam nữ, độ tuổi cao hơn nhĩm chứng.

- Tỉ lệ các đối tượng GNM cĩ tăng HA cao hơn so với NC cĩ ý nghĩa (p < 0.05).

3. Đánh giá sự đề kháng Insulin ở bệnh nhân GNM và mối liên quan giữa đề kháng Insulin với mức độ GNM

- Giá trị trung bình của chỉ số I0 trong nhĩm GNM cao hơn trong nhĩm chứng cĩ ý nghĩa thống kê (p <0,01).

- Giá trị trung bình của các chỉ số HOMA, QUICKI ở tại thời điểm lúc đĩi trong GNM đều cao hơn nhĩm chứng cĩ ý nghĩa thơng kê (p >0,05).

- Tỷ lệ kháng insulin trong nhĩm GNM chiếm 88,9%. Tỷ lệ kháng insulin trong nhĩm GNM cao hơn tỷ lệ kháng insulin trong nhĩm chứng khi so sánh trong cùng một chỉ số gián tiếp để xác định kháng insulin cĩ ý nghĩa thống kê ( p<0,05).

- Tỷ lệ kháng insulin trong nhĩm GNM theo nhĩm tuổi như sau: ≤ 40 tuổi: 18,8%; 40 – 60 tuổi: 80,3%; > 60 tuổi: 72,4%. Sự khác nhau này khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p >0,05).

- Tỷ lệ kháng insulin trong nhĩm cĩ HCCH là 57,3% so với nhĩm khơng cĩ HCCH là 42,7%. Sự khác này khơng cĩ y nghĩa thống kê.

- Tỷ lệ kháng insulin trong nhĩm nam chiếm 72,7% và nhĩm nữ 18,6%. Tỷ lệ kháng insulin ở nhĩm nam cao hơn nhĩm nữ, khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p >0,05).

Cĩ sự hiện diện tình trạng kháng insulin thể hiện qua các chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng và các chỉ số gián tiếp để xác định kháng insulin trên ở bệnh nhân GNM.

Kết quả trên cho thấy chỉ số HOMA trong các nhĩm cĩ nhiều kết quả khơng thống nhất. Và kết quả nghiên cứu của chúng tơi cho kết quả như trên là tương tự các kết quả của các nghiên cứu khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Văn Chi ( 2008), "Sinh bệnh học hội chứng chuyển hố",Hội nghị đái tháo đường ,nội tiết, rối loạn chuyển hố miền trung lần IV, trang 134-137.

2. Phan Phước An Bình (2004), "Khảo sát diễn biến SGOT và SGPT và các mối liên quan ở bệnh nhân viêm gan siêu vi", Luận văn thạc sĩ Y học , Huế.

3. Trần Hữu Dàng (2008) ,"Béo phì", Bài giảng sau đại học ,Trường Đại học Y Khoa Huế, trang 304-312.

4. Trần Hữu Dàng (2008) ,"Đái tháo đường", Bài giảng sau đại học ,Trường Đại học Y Khoa Huế, trang 221-245.

5. Trần Hữu Dàng (2008) , "Khái niệm hiện nay về mơ mỡ", Kỷ yếu tồn văn và các cơng trình nghiên cứu khoa học, trang 53-57.

6. Trần Hữu Dàng, Trần Thừa Nguyên (2008), "Cơ chế sinh bệnh học kháng Insulin", Hội nghị đái tháo đường ,nội tiết, rối loạn chuyển hố miền trung lần IV, trang 122-127.

7. Trần Hữu Dàng, Tơ Viết Thuấn (2008),"Nghiên cứu rối loạn lipid máu trên bệnh nhân tăng huyết áp kèm béo phì dạng nam", Kỷ yếu tồn văn và các cơng trình nghiên cứu khoa học, trang 531-534

8. Trương Cơng Dụng (2007), “Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ Gluco và Insulin máu ở bệnh nhân xơ gan”, Luận văn BS chuyên khoa 2, Huế,

trang 30, 31, 32.

9. Đào Thị Dừa, Nguyễn Hải Thuỷ (2006), "Nghiên cứu kháng Insulin ở bệnh nhân béo phì bằng khảo sát tĩnh và động" , Hội nghị nội tiết đái tháo đường miền Trung lần thứ V, trang 387-393.

10.Lê Thanh Hải (2006), "Nghiên cứu tình trạng kháng Insulin ở bệnh nhân tai biến mạch máu não", Luận án tiến sĩ y khoa, Đại học Y Huế.

11.Bùi Minh Hiền (2006), "Nghiên cứu sự biến lâm sàng và sự biến đổi men Transaminase Gama 1-5 Glutamyl Transpeptidase ở gan rượu",

Luận văn thạc sĩ Y học , Huế.

12.Trần Văn Huy, Đặng Huy Hồng (2008), "Đề kháng Insulin và gan nhiễm mỡ khơng do rượu", Kỷ yếu tồn văn và các cơng trình nghiên cứu khoa học, trang 108-101.

13.Trương Quang Lộc ,Trần Hữu Dàng (2008), "Nghiên cứu rối loạn mỡ máu trên bệnh nhân gan nhiễm mỡ", Hội nghị đái tháo đường ,nội tiết, rối loạn chuyển hố miền trung lần IV, trang 684—687.

14.Lê Thành Lý (2001), "Giá trị của chẩn đốn siêu âm hai chiều trong gan nhiễm mỡ",Luận án tiến sỹ y học, chuyên ngành bệnh học nội.

15.Phạm Minh (2008), "Nghiên cứu tình trạng kháng Insulin ở người cao tuổi bị gan nhiễm mỡ", Luận văn thạc sĩ Y học , Huế.

16.Trần Thừa Nguyên (2004), “Nghiên cứu nồng độ Insulin máu ở người tăng trọng, béo phì”, Luận văn thạc sĩ y học, Huế, trang 1.

17.Trần Thừa Nguyên, Trần Hữu Dàng, Trần Trung Thơng , Bùi Hồi Vọng (2008), "Nghiên cứu chỉ số Quicki ở người béo phì", Kỷ yếu tồn văn và các cơng trình nghiên cứu khoa học, trang 535-539

18.Ngơ Thế Phương (1990), “Tuỵ nội tiết”, Bài giảng sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học Hà Nội, trang 96-201.

19.Nguyễn Phước Bảo Quân (2006), “Gan, siêu âm bụng tổng quát”,

NXB Y học, trang 115-234.

20.Hồng Trọng Thảng (2006), "Thăm dị gan mật", Bài giảng bệnh tiêu hố -gan - mật , NXB Y học Hà nội.

21.Hồng Trọng Thảng (2006), "Gan nhiễm mỡ", Bài giảng bệnh tiêu hố -gan - mật , NXB Y học Hà nội, trang 309-314.

22. Hồng Trọng Thảng (2008),"Đề kháng Insulin và gan nhiễm mỡ",

Hội nghị đái tháo đường, nội tiết, rối loạn chuyển hố miền trung lần IV, trang 128-133.

23.Trần Trung Thơng, Trần Hữu Dàng, Trần Thừa Nguyên (2008),

"Nghiên cứu khả năng tiết của tế bào bêta tụy và chỉ số HOMA ở người béo phì", Kỷ yếu tồn văn và các cơng trình nghiên cứu khoa học, trang 554-557.

24.Nguyễn Hải Thuỷ (2006), “Đặc điểm kháng Insulin trong bệnh nhân đái tháo đường”, Y học thực hành, số 546, trang 17, 27. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

25.Nguyễn Hải Thuỷ, Bùi Thị Thu Hoa (2008), "Rối loạn lipid máu ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ", Hội nghị đái tháo đường ,nội tiết, rối loạn chuyển hố miền trung lần IV, trang 619-630.

26.Nguyễn Hải Thuỷ, Trương Cơng Dụng (2008), "Kháng Insulin và rối loạn đường máu trong xơ gan", Bệnh tim mạch trong rối loạn nội tiết và chuyển hố, pp71-80.

27.Nguyễn Hải Thuỷ (2008), "Chẩn đốn hội chứng chuyển hố", Bệnh tim mạch trong rối loạn nội tiết và chuyển hố, pp107-142.

28.Nguyễn Hải Thuỷ, Huỳnh Văn Minh (2008), " Đề kháng Insulin",

Bệnh tim mạch trong rối loạn nội tiết và chuyển hố, pp 9-58.

29.Nguyễn Hải Thuỷ (2008), "Kháng Insulin và bệnh đái tháo đường",

Bệnh tim mạch trong rối loạn nội tiết và chuyển hố, pp 59-70.

30.Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (1998),˝Nội tiết học đại cương", NXB thành phố Hồ Chí Minh” trang 467-519.

31. Lê Thị Trâm (2006), “Nghiên cứu sự biến đổi enzyme SGOT, SGPT theo các bệnh lý gan mật”, ở những bệnh nhân đến xét nghiệm tại Bệnh viện Trường ĐHY Huế, trang 9, 10.

Tiếng Anh

32.Anna M.CLARK (2002) “Non - Alcoholic Fatty Liver Disease ", World Journal of Gastroenterology, vol 122, pp 1649-1657.

33.Amarapurkar DN, Patel ND (2004) ,"Prevalence of metabolic syngrome in non-diabetic and non –cirrhotic patients with non- alcoholic steatohepatitis" Trop Gastroenterol,vol 25(3), pp 125-129.

34.Araya Q AV, Valera M JM, Contreras BJ et al (2006) "Glucose tolerance alterations and frequently of metabolic syndrome among patients with non alcoholic fatty liver disease" , Rev Med Chil , vol 134(90), pp 1092-1098.

35.Arthur J. McCullough (2005), "The epidemiology and risk factors of NASH", Fatty Liver Disease : NASH and Related Disorders, pp 23-54. 36. Beate G. Brouwer, Frank L.J. Visseren, Ronalnald P. Stolk et al

(2007), "Abdominal Fat and Risk of Coronary Heart Disease in Patients with Peripheral Arterial Disease", Obesity ,Vol.15 No.6, pp 1623-1630. 37.Brodanova M (2001) " Diabetes Mellitus and the liver ", Vnitr Lek, vol

47(4), pp 328-244.

38.Cahova M, Vavrinkova H , Kazdova L (2006) "Glucose- fatty acid interaction im sheletal muscle and adipose tissue in insulin." Phisiol Res , pp 23.

39.Conarado M Fernandez-Rodriguez, Maria Teresa Perez Fenandez and Jose Luis Liedo (2003),"Nonalcoholic Steatoholic Steatohepatitis – A Pathogenesis – based Therapeutic Approach", Business briefing: European pharmaco therapy 2003, pp 1-8.

40.Cotrozzi G, Casini Raggy V, Relli P et al (1997), "Role of the liver in the regulation of glucose metabolism in diabetes and chronic liver disease", Ann Ital Med Int , vol 12(2), pp 84-91.

41. Geoffrey C.Farrell, Jacob George, Paulin de la M.Hall et al (2005), "Overview : an introduction to NASH and related fatty liver disorders",

Fatty Liver Disease : NASH and Related Disorders, pp 1-12.

42. Gisela Wilcox (2005), "Insulin and Insulin Resistance", Clin Biochemi

Rev, vol26, pp 19-39.

43.Giulio Marchesini & Elisabetta Bugianesi (2005), "NASH as part of the metabolic ( Insulin Resistance) syndrome ", Fatty Liver Disease : NASH and Related Disorders, pp 55-56.

44.Hossein Bahrami, Nasser Ebrahimi Daryani, Shahram Mirmomen et al (2003) "Clinical and histological features of nonalcoholic stratohepatitis in Iranian patients", BMC Gastroenterology, pp 3-27. 45.Huseyin Saadettin Uslusoy, Selim Giray Nak, Macit Gulten et al

(2009), "Liver histology according to the presence of metabolic syndrome in nonalcoholic fatty liver disease cases", World Journal of Gastroenterology, 15(9), pp 1093-1098.

46.Huseyin Saadettin Uslusoy, Selim Giray Nak, Macit Gulten et al

(2009), "Non alcoholic steatohepatitis with normal aminotransferase values ", World Journal of Gastroenterology, 15(9), pp 1863-1868. 47.Jean Giard (2006), " Insulin's effect on the liver : "Direct or Indirect ?"

continoues to be the question", The American Society for Clinical Investigation", vol 116, pp 302-304.

48.Jacob George & Geoffrey C.Farrell (2005), "Practical approach to the diagnosis and management of people with fatty liver diseases", (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Fatty Liver Disease : NASH and Related Disorders, pp 184-207.

49.Jememy M Bero , John L. Tymoczko, Lubert Stryer (2002) "Glycogen Metabolism", Biochemistry, Vol 5, pp1-2.

50.Keith G Tolman, Anthony S Dalpiaz (2007),"Treatment of non – alcoholic fatty liver deasese", Therapeutics and Clinical Risk Management, 3(6) , pp 1153-1163.

51.Kenichi Yasunari, Kensaku Maeda, Munehiro Nakamura,et al

(2002), " Obesity. Is it an eating disorder ? " Hypertension, pp 39-777. 52. Kirsi A. Virtanen, Patricia Iozzo, Kirsti Hällsten, Risto

Huupponen et al (2005), "Incrised Fat Mass Compensates for Insulin Resistan in Abdominal Obesity and Type 2 Diabetes", Diabetes, vol 54, pp 2720-2726.

53.Kristina M. Utzchneider and Steven E. Kahn (2006), "The Role of Insulin Resistance in Nonalcoholic Fatty Liver Disease", The journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 91(12), pp 4753-4761.

54.L Fartoux , A Poujol- Robert, J Guechot et al (2005), "Insulin resistance is a cause of steatosis and fibrosis progression in chronic hepatitis C ", Gut , vol 54 , pp 1003-1008.

55.Leon A.Adams, Paul Angulo, Keith D.Lindor (2005), "Nonalcoholic fatty liver disease", CMAJ, 172(7), pp899-905.

56.M Sadeghi MD, M Garak- Yaraghi MD, H Saneie MD et al (2006), "Relasionship between the metabolic syndrome and coronary artery disease in patients with stable angina", Arya Journal , 2(1), pp 10-14. 57.Maitreyi Ramab MD,, Johane Allard MD (2006), "Non alcoholic

fatty liver disease : A clinical approach and review ", J Gastroenterol,

Vol 20 No5, pp 345-349.

58.Micheal Roden md, Elizabeth Brenroider md (2003), " Hepatic blucose metabolism in humans- its role in heath and disease ", Best Practice & Reseach Clinical Endocrinology & Metabolism, vol 17(3), pp 365-383.

59.Naga Chalasani,MD, Laura wilson, ScM, David E.Kleiner,MD et al

(2008) ,"Relationship of steatosis grade and zonal location to histological features of steatohepatitis in adult pations with non- alcoholic fatty liver disease" ,J Hepatol, 48(5), pp 829-834.

60.Naresh Agarwal and Barjesh Chan der Sharma, “Insulin resistance and clinical aspects of non alcoholic steatohepatitis (NASH)” Scient Direct Hepatology Peseach, pp 1 of 2.

61.Olga Gonzalez - Albarran, Rafacl Garcia-Robler (2001), “Correlation betteen Insulin suppression Test and Quantitative Insulin Sensitivity Check Index in Hypertensive Care”, World Journal of Gastroenterology, 24 (11), pp 1998-1999.

62. P.Marceau, S.Biron(1999), "Liver Pathology and the Metabolic Syndrome X in Severe Obesity", The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, vol 84 No 5, pp 1513-1517.

63.Paschos P, Paletas K (2009),"Non alcoholic fatty liver disease and metabolic syndrome", Hippokratia, 13(1), pp 9-19.

64.Paul Angulo, Keith D.Lindor (2005), "Management of NASH: current and future perspectives on treatment "Fatty Liver Disease : NASH and Related Disorders, pp 194-207.

65.Pauline de la M.Hall, Richard Kirsch (2005), " Pathology of hepatic steatosis, NASH and related conditions", Fatty Liver Disease : NASH and Related Disorders, pp 13-22.

66.Samuel T Olatunbosun, MD et al (2007), " Insulin resistance", Medicine – Insulin Resistance, pp 1-28.

67.Scott M.Grundy (2004) "Obesity, Metabolic Syndrome, and Cardiovascular Disease", The Journal of Clinical Endocrineology & Metabolism, 89(6), pp 2595-2600.

68.Scott M (2005)" Diagnosis and Management of the Metabolic Syndrome", Jounal of the American heart association, pp 112-297. 69.Simona Moskatiello, Rita Manini, Giulio Marchesini (2007),

"Diabetes and liver disease : An ominuos association", Nutrition , Metabolism and Cardiovascular Diseases, vol 17, (1), pp 63-70.

70.Stephen A. Harison , Brent Neuschwander-Tetri (2005), "Clinical manifestations and diagnosis of NAFLD" Fatty Liver Disease : NASH and Related Disorders, pp 159-167.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hoạt độ men transaminase và sự đề kháng insulin ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ (Trang 93 - 104)