2.2.2.1 Phỏng vấn trực tiếp : hỏi tiền sử, bệnh sử của bản thân và gia đình .
2.2.2.2- Khám lâm sàng để phát hiện các hội chứng, triệu chứng, và các biến chứng của các bệnh liên quan để xác định những tiêu chuẩn chọn bệnh.
2.2.2.3. Đo các đặc điểm lâm sàng:
- Đo huyết áp :
Máy đo huyết áp đồng hồ hiệu ALPK2 của Nhật, đã được hiệu chỉnh bằng máy đo huyết áp thuỷ ngân. Huyết áp được đo ở cánh tay trái trong tư thế ngồi để tay ngang mức tim, đo 3 lần cách nhau 15 phút.
Đơn vị biểu thị : mmHg
Chẩn đốn tăng huyết áp
Dựa trên phân độ THA của WHO/ISH 2004: Phân loại huyết áp Huyết áp tâm thu
(mmHg)
Huyết áp tâm trương (mmHg)
Bình thường ‹140 ‹90
Độ I 140 – 159 90 – 99
Độ II 160 – 179 100 – 109
Độ III ≥180 ≥110
- Đo chiều cao, cân nặng và chỉ số BMI:
Dùng bàn cân cĩ gắn thước đo chính xác đã được đối chiếu với các cân khác.
Tính chỉ số khối cơ thể BMI:
- Tính chỉ số khối cơ thể BMI = Trọng lượng cơ thể (kg) Chiều cao m2
Chỉ số khối cơ thể BMI ≥ 23 thì được chọn.
- Đo vịng bụng, vịng mơng:
Dùng thước đo vải cĩ đối chiếu với thước kim loại (sai số 1mm). Đối tượng nghiên cứu đứng thẳng, hai chân dang rộng bằng vai, tư thế đối xứng.
Vịng bụng đo lúc thở ra nhẹ nhàng, đo ngang qua rốn, đơn vị đo tính bằng cm.Vịng mơng đo qua hai mấu chuyển lớn xương đùi, đơn vị đo tính bằng cm. Tính tỷ lệ : vịng bụng/vịng mơng
-Đánh giá tình trạng béo phì:
Dựa vào hai chỉ số BMI và tỉ lệ vịng bụng / vịng mơng, và dựa vào tiêu chuẩn chẩn đốn béo phì của tổ chức y tế thế giới dành cho các nước Châu Á.
Tiêu chuẩn chẩn đốn béo phì áp dụng cho người trưởng thành Châu Á:
Phân loại BMI
Yêú tố phối hợp Số đo vịng bụng ‹90 cm (nam) ≥ 90 cm
‹ 80 cm ( nữ ) ≥80 cm
Gầy ‹18.5 Yếu tố nguy cơ của bệnh khác
Trung bình
Bình thường 18.5 – 22.9 Trung bình Cĩ tăng cân Béo phì: Cĩ nguy cơ Độ I Độ II ≥23 23 – 24.5 25 – 29.5 ≥30 Tăng cân Béo vừa Béo nhiều
Tăng cân vừa Béo nhiều
Quá béo