Khi tiến hành nghiên cứu và thực hành lâm sàng, chỉ số QUICKI là một chỉ số gián tiếp mới được dụng để xác định kháng insulin và đã được áp dụng trên nhiều đối tượng nghiên cứu khác nhau.
- Juan F. Ascaso và cs (2003) tiến hành nghiên cứu với mục đích xác định phương pháp gián tiếp và đơn giản để thăm dị kháng insulin, tác giả đã
chọn giá trị ở vị trí thứ 25 của bách phân vị làm điểm cắt giới hạn để xác định kháng insulin. Kết quả cho thấy chỉ số QUICKI cĩ sự tương quan mạnh với các chỉ số gián tiếp xác định kháng insulin [50].
- Lê Thanh Hải khi nghiên cứu sự kháng insulin, một yếu tố nguy cơ của bệnh tai biến mạch máu não cũng đã dùng chỉ số QUICKI để đánh giá tình trạng kháng insulin [5]
Chỉ số QUICKI được xác định qua cơng thức: QUICKI = 1/log (I + G)
Giá trị trung bình chỉ số QUICKI0 ở nhĩm chứng trong nghiên cứu của chúng tơi (0,8614 ± 0,12). Kết quả này gần tương đương với nghiên cứu của Đào Thị Dừa (0,99 ± 0,09) [4], Trần Thừa Nguyên (2005) khi nghiên cứu chỉ số QUICKI0 ở người béo phì (1,07 ± 0,18) [12] và cao hơn một số tác giả khác như Juan F. Ascaso (0,34 ± 0,02) [50], Masao K và cs (0,375 ± 0,043) [59], Lê Thành Hải (0,51 + 0,01) [5]. Và giá trị QUICKI2 trong nhĩm chứng là: 0,994 ± 0,18 kết quả này cĩ thấp hơn nhĩm chứng của Đào Thị Dừa.
Cũng như chỉ số HOMA, sự khác nhau về giá trị chỉ số QUICKI giữa các nghiên cứu cĩ thể do chỉ số I0 và I2 chi phối làm ảnh hướng đến giá trị QUICKI khơng thống nhất trong các nghiên cứu.
Trong nghiên cứu của chúng tơi, giá trị trung bình của chỉ số QUICKI0
trong nhĩm GNM là 0,89 ± 0,09 thấp hơn giá trị trung bình trong nhĩm chứng 1 ± 0,12, sự khác biệt này rất cĩ ý nghĩa thống kê (p < 0,01).
Tĩm lại khi dùng các chỉ số gián tiếp để xác định tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân bị GNM, chúng tơi thấy rằng cĩ hiện tượng biến thiên insulin so với nồng độ glucose ở thời điểm lúc đĩi, tức cĩ hiện tượng kháng insulin trên đối tượng GNM tại thời điểm lúc đĩi.