Các phương pháp xác định kháng Insulin

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hoạt độ men transaminase và sự đề kháng insulin ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ (Trang 36 - 42)

Cĩ nhiều phương pháp xác định kháng Insulin : Các chỉ số lâm sàng, các phương pháp cận lâm sàng và các chỉ số gián tiếp.

1.1.6.1. Các chỉ số lâm sàng

Là tỉ số giữa trọng lượng cơ thể tính bằng kilogram, và bình phương chiều cao cơ thể tính bằng mét.

Cơng thức : BMI = Cân nặng (kg) / Chiều cao² (m²)

Hình 1.8. Hội chứng chuyển hố kết hợp với tăng mỡ mơ [Yang và cs, 1997]

Thực ra các chỉ số được sử dụng với mục đích chủ yếu là để chẩn đốn béo phì. Trên lâm sàng nhiều nghiên cứu cho thấy cĩ mối liên quan rõ giữa béo phì và tình trạng kháng Insulin của cơ thể, do đĩ sử dụng các chỉ số lâm sàng trên cĩ giá trị như những thơng tin gợi ý cĩ tình trạng kh[7],[10], [21], [22],[24],[28].

1.1.6.2. Các phương pháp cận lâm sàng

HỘI CHỨNG CHUYỂN HĨA CĨ KẾT HỢP TĂNG MƠ MỠ

Mỡ nội tạng

Mỡ ngoại biên

Trong thực tế kháng Insulin khĩ xác định, vì nĩ khơng được quy định bởi một chất cụ thể để cĩ thể định lượng trực tiếp bằng phương pháp cận lâm sàng. Kháng Insulin là một khái niệm để chỉ ra một tình trạng kháng Insulin của cơ thể. Chính vì vậy mà cĩ nhiều phương pháp cận lâm sàng xác định kháng Insulin ra đời, từ đơn giản đến hồn thiện với độ tin cậy ngày càng cao.

-Các phương pháp đánh giá sự hoạt động Insulin nội sinh :

Là những phương pháp đánh giá hoạt động Insulin nội sinh cĩ kết hợp đưa Gluco vào cơ thể hay khơng:

+ Định lượng Insulin máu cơ bản lúc đĩi (Iº): là phương pháp đơn giản và kinh điển nhất, được áp dụng rộng rãi trong nhiều nghiên cứu khoa học để xác định đề kháng Insulin.

Điểm cắt giới hạn : Đa số tác giả sử dụng TB + 1SD làm điểm cắt giới hạn. +Nghiệm pháp dung nạp Glucosse đường uống (Oral glucose tolerance test): Cũng là một phương pháp “động” được sử dụng phổ biến hiện nay, bao gồm việc định lượng Glucose và Insulin lúc đĩi và sau khi uống 75g glucose .

Được xem là kháng Insulin khi cĩ sự gia tăng bất thường nồng độ Insulin và/hoặc glucose máu lúc đĩi và / hay sau khi uống glucose với nhĩm chứng .

+Nghiệm pháp dung nạp glucose đường tĩnh mạch (Intravenous Glucose Tolerance Test). Là phương pháp đánh giá sự tiết Insulin sớm và muộn sau khi truyền tĩnh mạch một lượng Glucose. Phương pháp này cĩ ưu điểm kiểm sốt được glucose đưa vào cơ thể nhưng bất tiện là phải lấy máu thật chuẩn và nhiều lần để định lượng.

-Các phương pháp đánh giá hoạt động Insulin ngoại sinh

Đánh giá đáp ứng glucose máu đối với một lượng Insulin nhất định được đưa từ ngồi vào cơ thể.

Chích tĩnh mạch Insulin, sau đĩ định lượng Glucose máu. Phương pháp này đơn giản, nhưng cĩ nguy cơ gây hạ Glucose máu, nên ít được sử dụng.

+Nghiệm pháp dung nạp Inssulin đường tĩnh mạch gần (short intravenous insulin tolerance test).

Phương pháp này khắc phục nhược điểm của phương pháp trên , thời gian nghiệm pháp chỉ kéo dài 15 phút và đường máu được đo mỗi phút, nên tránh đựoc tai biến hạ đường máu .

Đây là phương pháp tương đối đơn giản, tuy nhiên việc đưa một lượng thuốc vào cơ thể, làm giảm đi sự tiện ích này.

+Phương pháp kìm giữ đường tăng Insulin máu (Euglycemic hyperinsulinemic clamp )

Từ khi Adres (1966) và De Frozo (1979) giới thiệu, thì phương pháp này được áp dụng rộng rãi, và được xem là “tiêu chuẩn vàng ” để đánh giá sự nhạy cảm Insulin và xác định kháng Insulin.

Nguyên tắc của phương pháp truyền Insulin và truyền Glucose liên tục để ngăn cản hạ đường máu, do đĩ đường máu được giữ ổn định. Nhạy cảm Insulin được đánh giá bằng lượng Glucose cần truyền vào ống để ổn định đường máu. Mặc dù cĩ nhiều ưu điểm, phương pháp này vẫn cịn nhiều hạn chế nên ít được sử dụng (do yêu cầu về kỹ thuật và thời gian).

+ Nghiệm pháp ức chế Insulin (Insulin supression test):

Bệnh nhân được chuyền Epinephrin và Propanolol (sau này thay bằng Somatostatin) cùng lúc với Insulin và Glucose. Phương pháp này khơng thơng dụng vì Somatostatin và Epinephrin đều gây tác dụng phụ.

Tuy cĩ nhiều phương pháp được đề xuất để xác định kháng Insulin, nhưng cĩ các phương pháp sau là được sử dụng rộng rãi: phương pháp định lượng Insulin máu cơ bản cĩ ( hay khơng cĩ ) kèm với nghiệm pháp dung nạp Glucose đường uống dùng trong nghiên cứu cộng đồng, trong khi

nghiệm pháp kìm giữ đẳng đường tăng sinh Insulin máu được dùng trong nghiên cứu bệnh viện.

1.1.6.3. Các chỉ số gián tiếp xác định kháng Insulin (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhằm khắc phục các nhược điểm của các phương pháp trên ,các nhà y học đã tiến hành nghiên cứu và đưa ra những chỉ số gián tiếp cĩ tính chính xác cao, cĩ tương quan chặt chẽ với nghiệm pháp kìm giữ đẵng đường tăng Insulin máu. Đặc điểm chung của các chỉ số gián tiếp nay là sử dụng giá trị nồng độ Io và / hoặc Go làm các biến số trong các cơng thức tính tốn .

-Tỉ số Io/Go: Trong đĩ :

Go (Glucose máu cơ bản lúc đĩi: mmol/L). Io(Insulin máu cơ bản lúc đĩi: μU /ml )

Điểm cắt giới hạn : Đa số tác giả chọn TB + 1SD

Một số nghiên cứu sử dụng chỉ số gián tiếp này để nghiên cứu xác định tình trạng kháng Insulin trong cộng đồng, yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát.

- Chỉ số HOMA(Homeostasis Model Assessment)

Dùng chỉ số HOMA để đánh giá kháng Insulin

HOMA = Insulin (I0) x Glucose (G0) I0 (µU/ml) 22,5 G0(µmol/ml) Chỉ số HOMA bình thường tại thời điểm đĩi là 1,79 ± 0,63. Điểm cắt giới hạn: tứ phân vị cao nhất trong nhĩm chứng

Ưu thế của chỉ số này là việc cơng nhận và áp dụng chỉ số này trong định nghĩa kháng Insulin của TCYTTG (1998): “Được xem như là kháng Insulin khi lớn hơn tứ phân vị cao nhất của chỉ số HOMA trong nhĩm chứng”

- Chỉ số QUICKI (Quantitive Insulin Sensitive Check Index)

QUICKI = 1

Log[Glucose (mmol/l) + Insulin (µU/ml) Đa số chọn tứ phân vị thấp nhất trong nhĩm

- Chỉ số đánh giá chức năng tế bào Bêta

Khả năng tiết % của tế bào Bêta

Chỉ số M =[20 x Insulin (μU / L)] / [ Glucose (mmol/l )-3.5]

Nhận xét các chỉ số gián tiếp được sử dụng để đánh giá tình trạng kháng Insulin trên các nhĩm bệnh nhân cĩ tình trạng kháng Insulin khác nhau.

*Các chỉ số trên, qua nghiên cứu thấy cĩ sự tương quan chặt chẽ với nghiệm pháp kìm giữ đẳng đường tăng Insulin máu. Chính mối tương quan này tạo cơ sở cho việc cĩ thể sử dụng các chỉ số gián tiếp, trong xác định kháng Insulin.

*Ngày càng cĩ nhiều chỉ số gián tiếp đơn giản và chính xác hơn ra đời,giúp cho các nhà nghiên cứu áp dụng nhiều chỉ số cùng một lúc để xác định kháng Insulin, qua thực tiển rút ra chỉ số gián tiếp nào cĩ tính chính xác và cĩ giá trị ứng dụng cao nhất. Chỉ số HOMA và QUICKI cho thấy giá trị nổi bật.

*Định nghĩa kháng Insulin đã trải qua nhiều quan niệm, do kháng Insulin là một khái niệm mang tính khái quát cao, nhưng hiện nay đã cĩ định nghĩa thống nhất cho kháng Insulin và cơng nhận giá trị của chỉ số HOMA và chỉ số QUICKI [8],[9],[10],[23], [27].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hoạt độ men transaminase và sự đề kháng insulin ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ (Trang 36 - 42)