Mô hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của rủi ro tín dụng đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 34 - 36)

Dựa vào nghiên cứu thực nghiệm đã đƣợc đề cập trong nghiên cứu của Idowu Abiola và Awoyemi Samuel Olausi (2014).

PROFit = β0 + β1NPLit + β2 CARit + εit Trong đó:

PROFit là biến phụ thuộc, đại diện khả năng sinh lợi của ngân hàng, và đƣợc đo lƣờng bởi chỉ số tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) và tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE).

Biến độc lập NPL là tỷ lệ nợ xấu cho thấy chất lƣợng và rủi ro xảy ra đối với các khoản cho vay. CAR là tỷ lệ an toàn vốn, phản ánh mối quan hệ giữa vốn tự có với tài sản có điều chỉnh rủi ro của ngân hàng thƣơng mại.

Từ đó, để kiểm định giả thuyết H0 đƣa ra, mô hình nghiên cứu sự tác động của rủi ro tín dụng đến lợi nhuận ngân hàng tác giả đã xây dựng mô hình có dạng nhƣ sau:

Mô hình:

Trong đó:

PROFit là biến phụ thuộc, đại diện khả năng sinh lợi của ngân hàng, và đƣợc đo lƣờng bởi chỉ số tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) và tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE). Tuy nhiên, trong bài nghiên cứu này tác giả chọn phân tích theo chi số tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), bỏ qua phân tích đòn bẩy tài chính và không đi sâu phân tích lợi nhuận từ vốn chủ sở hữu hay vốn vay, tập trung phân tích chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng tài sản.

CRit là biến độc lập, đại diện rủi ro tín dụng của ngân hàng, và đƣợc đo lƣờng bởi chỉ số tỷ lệ nợ xấu/Tổng dƣ nợ (NPLR) và tỷ lệ chi phí dự phòng rủi ro tín dụng/Tổng dƣ nợ (LLPR).

Do đó, mô hình nghiên cứu cụ thể có thể đƣợc viết nhƣ sau:

ROAit = β0+β1 NPLRit+β2 LLPRit+β3 LTAit+β4ETAit+β5NIM it+ β6 SIZE it+ εit (2) Bảng 3.1: Mô tả các biến

Các biến Phƣơng pháp đo lƣờng Kỳ vọng dấu

Biến phụ thuộc ROA Biến độc lập Tỷ lệ nợ xấu (NPLR) (Đo lƣờng rủi ro tín dụng) Tỷ lệ chi phí dự phòng rủi ro tín dụng (LLPR) (Đo lƣờng rủi ro tín dụng)

Cấu trúc vốn (ETA)

Tỷ lệ dƣ nợ cho vay/tổng tài sản (LTA) Tỷ lệ thu nhập lãi ròng cận biên (NIM)

Quy mô ngân hàng

(SIZE) Ln(Tổng tài sản) +

Sai số

Ghi chú: Dấu kỳ vọng của các biến được giải thích cụ thể trong phần 3.2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của rủi ro tín dụng đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)