Phân tắch, đánh giá kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học môn giáo dục công dân ở các trường trung học phổ thông huyện quế võ, tỉnh bắc ninh​ (Trang 96)

6. Kết cấu của đề tài

2.3.4.Phân tắch, đánh giá kết quả thực nghiệm

* Các bước tiến hành thực nghiệm:

Để tạo tắnh khoa học, chắnh xác cho việc đánh giá, chúng tôi đã khảo sát ở nhiều phương diện.

Về phắa hoạt động của GV gồm có quan sát, viết nhật kắ, phỏng vấn.

Về phắa hoạt động của HS gồm có làm bài kiểm tra, bài tập ở nhà, bài tập nhóm, hoạt động nhóm, kết quả bài kiểm tra học kì.

Ngoài ra, chúng tôi còn phỏng vấn, lấy ý kiến của các GV dạy GDCD và khảo sát ý kiến của HS lớp TN về phương pháp đóng vai.

Để tiến hành dạy thực nghiệm, chúng tôi tiến hành xin phép nhà trường, trao đổi với tổ bộ môn về dự định thực nghiệm của mình. Sau đó, tiến hành dạy thực nghiệm theo thời khoá biểu đã được sắp xếp.

Ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng được dạy cùng một nội dung bài học. Giờ dạy của lớp đối chứng tiến hành dạy trước, giờ dạy lớp thực nghiệm dạy sau, có mời các thầy cô giáo trong tổ bộ môn đi dự.

* Kiểm tra, đánh giá sau thực nghiệm:

Ngay sau khi kết thúc giờ dạy, chúng tôi tiến hành kiểm tra trình độ nhận thức của học sinh ở cả hai lớp ĐC và TN nhằm so sánh mức độ nhận thức và kết quả học tập cả học sinh ở cả hai lớp.

Bài kiểm tra được làm trong thời gian 45 phút. Đề bài bao gồm 2 phần: tự luận và trắc nghiệm. Cả hai lớp làm chung một đề, đánh giá theo thang điểm như nhau.

Song song với việc cho học sinh làm bài kiểm tra, chúng tôi phát phiếu điều tra (phiếu điều tra chỉ sử dụng cho lớp thực nghiệm) nhằm đánh giá những biểu hiện của HS trong giờ học theo phương pháp đóng vai.

Cách kiểm tra và xử lý kết quả thực nghiệm được chúng tôi tiến hành theo các bước sau đây:

Bước 1: Soạn câu hỏi kiểm tra theo mục tiêu bài dạy

Bước 2: Cho học sinh làm bài kiểm tra, trả lời phiếu điều tra Bước 3: Chấm bài kiểm tra của hai lớp thực nghiệm và đối chứng Bước 4: Xử lý kết quả kiểm tra, số liệu điều tra để rút ra kết luận.

Để đánh giá khả năng nắm bắt tri thức của học sinh, chúng tôi sử dụng thang điểm 10, là thang điểm đang được sử dụng phổ biến trong các trường THPT hiện nay. Các điểm số được phân làm bốn mức độ sau:

- Loại giỏi: Điểm 9 đến 10 - Loại khá: Điểm 7 đến 8

- Loại trung bình: Điểm 5 đến 6 - Loại yếu kém: Các điểm dưới 5

Dưới đây là bảng kết quả kiểm tra 1 tiết và thi học kỳ I của lớp ĐC và lớp TN sau khi dạy bằng PPĐV.

+) Điểm kiểm tra 1 tiết và điểm thi học kỳ của lớp TN và ĐC ở trường THPT Quế Võ số 1

Bả ng 2.15. Điểm kiểm tra 1 tiết của lớp TN và ĐC ở trườ ng THPT Quế Võ số 1

Phân loại Tên lớp

Giỏi Khá Trung bình Yếu

Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Lớp ĐC (39) 7 18 20 51 14 31 0 0 Lớp TN (38) 9 23,7 23 60,5 6 15,8 0 0

Nguồn: Kết quả kiểm tra 1 tiết môn GDCD

Dựa vào số liệu trong bảng 2.15, chúng tôi có biểu đồ minh họa kết quả kiểm tra 1 tiết của học sinh lớp TN và ĐC ở trường THPT Quế Võ số 1:

Biểu đồ 4. Điểm kiểm tra 1 tiết của lớp TN và ĐC trường THPT Quế Võ số 1 0 10 20 30 40 50 60 70

Giỏi Khá Trung bình Yếu, kém

Biểu đồ 4: Điểm kiểm tra 1 tiết của lớp TN và ĐC trường THPT Quế Võ số 1

Lớp ĐC Lớp TN

- Điểm thi học kỳ 1:

Bả ng 2.16. Điểm thi ho ̣c kỳ 1 của lớp TN và ĐC trường THPT Quế Võ số 1

Phân loại

Tên lớp

Giỏi Khá Trung bình Yếu

Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ% Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Lớp ĐC (39) 7 18 20 51 14 31 0 0 Lớp TN (38) 10 26,3 25 65,8 3 7,9 0 0

Nguồn: Trường THPT Quế Võ số 1

Dựa vào số liệu trong bảng 2.16, chúng tôi có biểu đồ minh họa trình độ nhận thức của học sinh lớp TN và ĐC ở trường THPT Quế Võ số 1:

Biểu đồ 5. Điểm thi học kỳ I của lớp TN và lớp ĐC trường THPT Quế Võ số 1

Nghiên cứu kết quả bài kiểm tra một tiết và bài thi học kỳ I ở hai nhóm lớp ĐC và TN ở trường THPT Quế Võ số 1 cho thấy, kết quả học tập ở lớp TN và lớp ĐC có sự khác biệt hẳn. Lớp TN, số lượng HS đạt điểm giỏi, khá nhiều hơn so với lớp ĐC. Trong khi đó, số lượng HS đạt điểm trung bình ở lớp ĐC nhiều hơn ở lớp TN. Ở cả hai lớp không có điểm dưới trung bình.

0 10 20 30 40 50 60 70

Giỏi khá Trung bình yếu

Biểu đồ 5: Điểm thi học kì I của lớp TN và lớp ĐC trường THPT Quế Võ số 1

ĐC TN

+) Điểm kiểm tra 1 tiết và điểm thi học kỳ 1 của lớp TN và ĐC trường THPT Quế Võ số 2

Điểm kiểm tra 1 tiết:

Bả ng 2.17. Điểm kiểm tra 1 tiết của lớp TN và ĐC trường THPT Quế Võ số 2

Phân loại Tên lớp

Giỏi Khá Trung bình Yếu

Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Lớp ĐC (35) 5 14,2 17 48,6 13 37,2 0 0 Lớp TN (36) 7 19,4 20 55,6 9 25 0 0

Nguồn: Kết quả kiểm tra 1 tiết môn GDCD

Dựa vào số liệu trong bảng 2.17, chúng tôi có biểu đồ minh họa kết quả kiểm tra 1 tiết của học sinh lớp TN và ĐC ở trường THPT Quế Võ số 2 như sau:

Biểu đồ 6. Điểm kiểm tra 1 tiết của lớp TN và ĐC trường THPT Quế Võ 2 0 10 20 30 40 50 60

Giỏi Khá Trung bình Yếu,kém

Biểu đồ 6: Điểm kiểm tra 1 tiết của lớp TN và ĐC trường THPT Quế Võ 2

ĐC TN

- Điểm thi ho ̣c kỳ 1:

Bả ng 2.18. Điểm thi ho ̣c kỳ 1 của lớp TN và ĐC trường THPT Quế Võ số 2

Phân loại Tên lớp

Giỏi Khá Trung bình Yếu

Sốlượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Lớp ĐC (35) 5 14,2 18 51,4 12 34,4 0 0 Lớp TN (36) 8 22,2 21 58,3 7 19,5 0 0

Nguồn: Trường THPT Quế Võ số 2

Dựa vào số liệu trong bảng 2.18, chúng tôi có biểu đồ minh họa trình độ nhận thức của học sinh lớp TN và ĐC ở trường THPT Quế Võ số 2:

Biểu đồ 7: Điểm thi ho ̣c kỳ 1 của lớp TN và ĐC trường THPT Quế Võ số 2

Kết quả thể hiện ở hai bảng số liệu trên cho thấy, ở nội dung kiểm tra 1 tiết của học sinh trường THPT Quế Võ số 2 ở hai lớp TN và ĐC có sự chênh lệch ở các mức độ khá, giỏi. Ở lớp đối chứng, HS có điểm giỏi và khá ắt, điểm trung bình nhiều hơn ở lớp TN. Với điểm kiểm tra học kỳ I, chúng tôi thấy có sự chênh lệch điểm khá

0 10 20 30 40 50 60 70

Giỏi Khá Trung bình Yếu

ĐC TN

rõ ở hai lớp. Trong khi lớp TN điểm giỏi, khá chiếm 80,5% thì ở lớp ĐC tỷ lệ này là chỉ là 65,6%.

+) Điểm kiểm tra 1 tiết và điểm thi học kỳ 1 của lớp TN và ĐC ở trườ ng THPT Quế Võ số 3

Điểm kiểm tra 1 tiết

Bảng 2.19. Điểm kiểm tra 1 tiết của lớp TN và ĐC ở trường THPT Quế Võ số 3

Phân loại Tên lớp

Giỏi Khá Trung bình Yếu

Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Lớp ĐC (45) 5 11 20 44,4 19 44,6 0 0 Lớp TN (44) 7 15,9 24 54,5 13 29.6 0 0

Nguồn: Kết quả kiểm tra 1 tiết môn GDCD

Căn cứ vào số liệu trong bảng 2.19, chúng tôi có biểu đồ minh họa kết quả kiểm tra 1 tiết của học sinh lớp TN và ĐC ở trường THPT Quế Võ số 3:

Biểu đồ 8. Điểm kiểm tra 1 tiết của lớp TN và ĐC ở trường THPT Quế Võ số 3 Điểm thi học kỳ 1: 0 10 20 30 40 50 60

Giỏi Khá Trung bình Yếu, kém

Biểu đồ 8 : Điểm kiểm tra 1 tiết của lớp TN và ĐC ở trường THPT Quế Võ số 3

ĐC TN

Bảng 2.20. Điểm thi học kỳ I của lớp TN và ĐC ở trường THPT Quế Võ số 3

Phân loại

Tên lớp

Giỏi Khá Trung bình Yếu

Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Lớp ĐC (45) 6 13,3 22 48,9 17 37,8 0 0 Lớp TN (44) 8 18,1 27 61,4 9 20,5 0 0

Nguồn: Trường THPT Quế Võ số 3

Dựa vào số liệu trong bảng 2.20, chúng tôi có biểu đồ minh họa trình độ nhận thức của học sinh lớp TN và ĐC ở trường THPT Quế Võ số 3:

Biểu đồ 9 : Điểm thi học kỳ I của lớp TN và ĐC ở trường THPT Quế Võ số 3

Giống như ở trường THPT Quế Võ số 2, tại trường THPT Quế Võ số 3, kết quả kiểm tra của lớp đối xứng và lớp thực nghiệm cho thấy, khi GV dạy bằng PPĐV, điểm số của HS cao hơn hẳn so với dạy học bằng PP truyền thống. Số lượng học sinh

0 10 20 30 40 50 60 70

Giỏi Khá Trung bình Yếu, kém

ĐC TN

có điểm giỏi, khá của lớp TN cao hơn so với lớp ĐC còn điểm trung bình của lớp ĐC nhiều hơn so với lớp TN.

Tổng kết lại quá trình thực nghiệm sư phạm ở cả ba trường THPT của huyện Quế Võ, đã chứng minh rằng khi GV sử dụng PPĐV trong dạy học môn GDCD, chất lượng dạy học cao hơn so với dạy bằng PP truyền thống. Số lượng học sinh đạt điểm khá, giỏi ở các lớp TN cao hơn hẳn so với các lớp đối chứng. Ngược lại, số học sinh đạt điểm trung bình ở lớp ĐC lại nhiều hơn ở lớp TN. Điều này đã giúp chúng tôi chứng minh được giả thuyết đưa ra trong đề tài là chắnh xác.

Như vậy, việc vận dụng PPĐV vào trong quá trình dạy học đã góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD ở các trường THPT trên địa bàn huyện Quế Võ.

* Kết luâ ̣n thực nghiê ̣m

Thực nghiê ̣m sư pha ̣m là mô ̣t bước không thể thiếu trong quá trình nghiên cứu đề tài khoa học giáo dục. Thông qua quá trình thực nghiê ̣m, giả thuyết mà đề tài đặt ra mới được kiểm chứng và khẳng đi ̣nh tính hiê ̣u quả, khả thi của viê ̣c sử dụng một phương pháp dạy học nào đó.

Tiến hành thực nghiệm phương pháp đóng vai trong da ̣y học môn GDCD ở một số trường THPT huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh cho thấy, nếu sử dụng thường xuyên phương pháp này vào dạy học phần ỘCông dân với pháp luậtỢ nói riêng và các nội dung khác trong chương trình GDCD cấp THPT nói chung sẽ giúp học sinh chủ đô ̣ng hơn, tắch cực hơn, say mê và hứng thú hơn nhiều trong quá trình ho ̣c tâ ̣p. Đó là đòn bẩy quyết đi ̣nh đến chất lượng và hiệu quả học tâ ̣p của môn học.

Như vâ ̣y, viê ̣c sử dụng phương pháp đóng vai trong da ̣y học môn GDCD ở các trường THPT huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh là hoàn toàn có thể thực hiê ̣n được nhằm cải thiện tình trạng dạy và nâng cao chất lượng môn học.

Kết luận chương 2

PPĐV có vai trò rất quan trọng trong dạy học môn GDCD, nó không chỉ tạo ra môi trường học tập tắch cực cho HS, mà còn giúp các em phát triển được các năng lực cần thiết cho bản thân như năng động, sáng tạo, chủ động tham gia vào các vấn đề xã hội... Hiện nay, một số GV dạy môn GDCD ở các trường THPT huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh đã áp dụng PPĐV này vào dạy học, nhất là đối với môn GDCD lớp 12.

Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, việc vận dụng PPĐV trong giảng dạy môn GDCD còn có nhiều hạn chế, chưa phát huy được những ưu thế của PP này. Để vận dụng PPĐV trong dạy học môn GDCD ở trường THPT đạt hiệu quả cao, cần phát huy vai trò của cả GV và HS. Đặc biệt, GV phải xác định rõ mục tiêu, nội dung bài giảng và phải có sự chuẩn bị công phu về mặt tài liệu, kịch bản để lựa chọn kiến thức phù hợp với nội dung của bài và đối tượng HS. Cùng với đó, GV không chỉ sử dụng mỗi PPĐV mà nên phối hợp các PPDH khác một cách linh hoạt và khéo léo, đảm bảo cho HS lĩnh hội tri thức một cách đầy đủ và tốt nhất. Bên cạnh đó, GV cũng cần phải đổi mới PP kiểm tra, đánh giá cho phù hợp với PPDH bằng hình thức đóng vai. Khi nào GV thực hiện được những nội dung này, chất lượng dạy học bằng PPĐV với đạt được hiệu quả cao.

Chương 3

ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG

HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN QUẾ Vạ, TỈNH BẮC NINH

3.1. Đề xuất quy trình sử dụng phương pháp đóng vai vào dạy học môn GDCD ở các trường THPT huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh

Thuật ngữ Ộquy trìnhỢ theo từ điển Tiếng Việt thông dụng do Nguyễn Như Ý chủ biên mang hàm ý Ộlà các bước, trình tự phải tuân theo khi tiến hành công việc nào đóỢ [30,626]. Như vậy, trong dạy học quy trình được hiểu là các thao tác hoạt động của thầy và trò được tiến hành theo một trật tự nhất định nhằm đạt mục tiêu dạy học.

PPĐV chỉ đạt được kết quả tối ưu khi các hoạt động của thầy và trò được chia thành các giai đoạn, các bước sao cho chúng được nối tiếp nhau theo một tŕnh tự lôgic biện chứng. Nó phản ánh đầy đủ, đúng đắn tất cả các cách thức tổ chức, điều khiển quá trình đóng vai của HS và hướng vào người học để họ tắch cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và hình thành thái độ đúng đắn.

Trên cơ sở đó, chúng tôi khẳng định ỘQuy trình đóng vai trong quá trình dạy học là trình tự các bước, các giai đoạn được sắp xếp có tổ chức và có mục đắch liên tiếp nhau theo một chu trình khép kắn nhằm giúp HS đạt được mục tiêu học tậpỢ

3.1.1. Các nguyên tắc xây dựng quy trình

Quá trình tổ chức da ̣y học theo phương pháp đóng vai trong dạy học môn GDCD lớp 12 chỉ đa ̣t kết quả tối ưu khi được tổ chức theo mô ̣t quy trình cu ̣ thể. Khi xây dựng quy trình sử dụng phương pháp đóng vai trong da ̣y ho ̣c, chúng tôi dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau:

Thứ nhất: Nguyên tắc đảm bảo tắnh hệ thống

Hoạt đô ̣ng da ̣y và hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c là hai nhân tố cơ bản nằm trong cấu trúc hê ̣ thống của quá trình da ̣y ho ̣c, giữa chúng có mối quan hê ̣ biê ̣n chứng ta ̣o nên sự thống nhất của quá trình này. Quy trình da ̣y ho ̣c sử dụng phương pháp đóng vai được liên kết với nhau theo mô ̣t lô gic chă ̣t chẽ, yếu tố trước phải là điều kiê ̣n, tiền đề theo sự

thực hiê ̣n chức năng của các yếu tố đứng sau. Đồng thời, các yếu tố đứng sau như là sự kế tu ̣c, sự hiê ̣n thực hóa các yếu tố đứng trước.

Ở mỗi bước, mỗi giai đoa ̣n, các thao tác sư pha ̣m của giáo viên phải phù hợp với các thao tác của học sinh và ngược la ̣i. Sự phù hợp đó ta ̣o thành sự thống nhất toàn vẹn của quy trình và làm cho nó trở thành chỉnh thể hợp lý. Để đa ̣t được điều đó, cần xác đi ̣nh:

- Số lượng các giai đoạn, các bước vừa đủ để hoạt đô ̣ng có hiê ̣u quả.

- Nội dung các giai đoạn, các bước không quá phức ta ̣p, cũng không quá đơn giản, đảm bảo cho GV và HS có thể thực hiê ̣n được trong quá trình da ̣y ho ̣c.

- Các giai đoạn và các bước phải sắp xếp theo mô ̣t cấu trúc lô gic, kế tục nhau,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học môn giáo dục công dân ở các trường trung học phổ thông huyện quế võ, tỉnh bắc ninh​ (Trang 96)