Đối với học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học môn giáo dục công dân ở các trường trung học phổ thông huyện quế võ, tỉnh bắc ninh​ (Trang 124 - 139)

3.1.3 .Quy trình thực hiện bài giảng bằng PPĐV trong một tiết học

3.3. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng PPĐV trong dạy học môn

3.3.3. Đối với học sinh

Thứ nhất, HS cần phải có sự nhận thức đúng đắn và đầy đủ về PPĐV, nêu cao ý thức học tập và rèn luyện, phải thay đổi thói quen học tập bị động bằng ý thức học tập tích cực, chủ động và sáng tạo trong việc chiếm lĩnh tri thức. Các em phải nhận thức được rằng: việc vận dụng PPĐV vào dạy học môn GDCD giúp các em có nhu cầu và động cơ học tập tốt hơn để các em lĩnh hội tri tốt hơn. Bởi xét cho cùng thì HS mới là chủ thể của quá trình tiếp nhận kiến thức mới.

Thứ hai, HS cần phải chuẩn bị và thực hiện tốt nhiệm vụ GV đưa ra trước khi đóng vai. Đồng thời, để PPĐV sử dụng nhiều hơn thì các em phải biết mạnh dạn hơn, khắc phục tâm lý nhút nhát, dụt dè, ngại xuất hiện trước đám đơng, chính những yếu tố này ảnh hưởng lớn đến kết quả của buổi học bằng PPĐV.

Ngồi ra, HS phải khơng ngừng giao lưu, học hỏi, thường xuyên tham gia vào các hoạt động của đoàn để tăng thêm kinh nghiệm đóng vai cho bản thân.

Kết luận chương 3

Sử du ̣ng phương pháp đóng vai trong da ̣y học môn GDCD lớp 12 cần tuân theo các quy trình, từ khâu chuẩn bi ̣ của GV và HS đến khâu tổ chức cho HS nghiên cứu tình huống đóng vai, thể hiê ̣n tình huống và cuối cùng là kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của ho ̣c sinh. Các quy trình đó thực hiê ̣n các nhiê ̣m vu ̣ khác nhau nhưng chú ng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và nằm trong một chỉnh thể đảm bảo cho quá trình dạy học được thực hiê ̣n mô ̣t cách thống nhất, khoa ho ̣c và hiê ̣u quả.

Cùng với việc tuân theo các quy trình nêu trên, khi sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học GDCD lớp 12 phải được đảm bảo bởi các điều kiện cần thiết. Đó là các điều kiện về người dạy, người ho ̣c và các cấp quản lý giáo du ̣c. Trong đó, vai trò quyết đi ̣nh cho viê ̣c thành công của sử du ̣ng phương đóng vai là GV và HS - các chủ thể củ a quá trình dạy ho ̣c. GV phải có trình đô ̣ chuyên môn và nghiê ̣p vu ̣ vững chắc, không ngừng học tâ ̣p để nâng cao trình đô ̣ và năng lực của mình, vâ ̣n du ̣ng sáng tạo, khéo léo, linh hoạt các phương pháp mới vào quá trình da ̣y ho ̣c. HS phải có đô ̣ng cơ học tập đúng đắn, phải nỗ lực và đổi mới phương pháp ho ̣c tâ ̣p để phù hợp với việc tiếp thu nội dung chương trình mơn GDCD. Bên cạnh đó các cấp quản lí cần ta ̣o điều kiê ̣n tốt nhất để viê ̣c đổi mới phương pháp da ̣y ho ̣c mà cu ̣ thể là việc sử du ̣ng phương pháp đóng vai trong da ̣y học GDCD lớp 12 đạt hiê ̣u quả cao, nâng cao chất lượng da ̣y ho ̣c môn GDCD ở các trường THPT huyện Quế Võ nói riêng và các trường THPT cả nước nói chung.

KẾT LUẬN CHUNG

Hiện nay, chúng ta đang chứng kiến những thay đổi hàng ngày, hàng giờ của thế giới, để bắt kịp với những thay đổi đó, đòi hỏi nước ta phải đổi mới nhiều mặt, trong đó có đổi mới PP giáo dục. Bởi, một thực tế cho thấy HS của chúng ta khá giỏi về lý thuyết, nhưng thực tiễn và kỹ năng sống lại kém hơn nhiều so với các nước trên thế giới. Từ đó cho thấy, PP giáo dục ở nước ta vẫn còn nặng nề về lý thuyết và ít thực tiễn. Trước tình hình đó, địi hỏi phải đổi mới PPDH ở các cấp học, các mơn học với mục tiêu phát huy tính tích cực học tập của người học, yêu cầu người học phải làm việc nhiều hơn và tự mình tìm đến tri thức thơng qua sự hướng dẫn của GV.

Trong cuộc cách mạng đổi mới PPDH, chúng ta đã đổi mới những PP cũ, đồng thời sử dụng các PP mới, trong đó có PPĐV. Nhưng việc áp dụng PPĐV còn tồn tại rất nhiều hạn chế, bởi nhiều lý do, trong đó nổi bật lên là điều kiện cơ sở vật chất chưa đáp ứng được nhu cầu dạy học của PPĐV. Đặc biệt, do lâu nay người ta vẫn coi môn GDCD là môn học phụ, học cho có, cho qua là được nên GV cũng không thiết tha với việc đổi mới PP cho môn học này. Tuy nhiên, PPĐV là PPDH tích cực có vị trí, vai trị và ý nghĩa rất quan trọng trong dạy học mơn GDCD nói chung và chương trình GDCD lớp 12 nói riêng, giúp phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo ở HS. Vì vậy, việc lựa chọn và vận dụng PPĐV để dạy học môn GDCD lớp12 là hết sức cần thiết.

Để góp phần thay đổi q trình dạy và học mơn GDCD có hiệu quả hơn, tôi tiến hành nghiên cứu việc vận dụng PPDH đóng vai trong dạy học môn GDCD và đã thu được một số kết quả như sau:

Bước đầu làm sáng tỏ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn để khẳng định tính tất yếu lựa chọn PPĐV trong dạy học môn GDCD nói chung và dạy học phần GDCD lớp 12 nói riêng. Qua đó, tơi đã đưa ra quy trình của PPĐV, các kiểu dạy học theo hình thức đóng vai, ưu điểm, nhược điểm của PP này... Trên cơ sở đó, tôi đã tiến hành thiết kế bài giảng mẫu và tiến hành thực nghiệm cho HS lớp 12 của các trường THPT huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. Kết quả thực nghiệm cho thấy, phần lớn các em đều thích học bằng hình thức đóng vai, hứng thú với mơn học hơn, học tập tích cực, chủ động và sáng

tạo hơn. Với kết quả thu được sau khi thực nghiệm có thể khẳng định PPĐV sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD nói chung, cũng như môn GDCD lớp 12 nói riêng.

Để thực hiện PPĐV một cách hiệu quả, đề tài cũng đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hơn khi vận dụng PPĐV đối với cấp quản lý, GV trực tiếp giảng dạy môn GDCD và đối với HS. Tuy nhiên, dù có tích cực đến đâu, PPĐV cũng khơng thể trở thành một PPDH vạn năng, chiếm vị trí độc tơn trong dạy và học. Sử dụng PPĐV có những khó khăn và giới hạn riêng của nó, để vượt qua được giới hạn đó GV cần có sự kết hợp khéo léo với các PPDH khác.

Trước yêu cầu đổi mới PPDH hiện nay và để thực hiện mục tiêu của nhà trường trong chiến lược phát triển con người một cách toàn diện mà Đảng và Nhà nước đã đề ra, tôi hi vọng rằng việc vận dụng PPĐV vào dạy học môn GDCD lớp 12 ở các trường THPT huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh sẽ có những đóng góp không nhỏ vào mục tiêu đó và được áp dụng một cách rộng rãi.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Babanxki. Iu. K. (1981). Tích cực hóa q trình dạy học, NXB Cục đào tạo và bồi dưỡng, Bộ giáo dục.

2. Nguyễn Ngọc Bảo (1995),Phát huy tính tích cực tự lực của học sinh trong quá

trình dạy học, NXB Giáo dục, Bộ giáo dục - đào tạo, Vụ giáo viên.

3. Lê Khánh Bằng (2006),Một số phương hướng đổi mới việc nghiên cứu dạy và học

các khoa học giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo viên, NXB Hà Nội.

4. Lưu Thị Biên (2010), Vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học phần "Cơng

dân với đạo đức" mơn GDCD ở trường THPT Đồn Thị Điểm - Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương

trình sách giáo khoa lớp 10 THPT.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Sách giáo khoa GDCD lớp 12, NXB Giáo dục. 7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Sách giáo viên GDCD lớp 12, NXB Giáo dục. 8. Phùng Văn Bộ (1999),“Lý luận dạy học bộ môn GDCD ở trường THPT”, NXB

Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Phạm Thị Châu - Nguyễn Tuyết Oanh - Trần Thị Sinh (2004), Giáo dục học Mầm

Non, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

10. Nguyễn Đức Chiến (chủ biên) (2009), Pháp luật học, NXB Đại học Sư phạm. 11. Nguyễn Văn Cư - Nguyễn Duy Nhiên (đồng chủ biên) (2008), “Dạy và học môn

GDCD ở trường THPT, những vấn đề lí luận và thực tiễn”, NXB Đại học sư

phạm.

12. Hồ Thanh Diện - Nguyễn Văn Cát (2008), Thiết kế bài giảng GDCD 12, NXB

Hà Nội.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ

XII, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

15. Vương Tất Đạt (chủ biên) (1994), “Phương pháp giảng dạy GDCD”, Trường

Đại học Sư phạm 1 Hà Nội.

16. Phạm Văn Đông, Phương pháp phát huy tính tích cực - một phương pháp vô cùng

17. Dương Minh Đức (2006), Phương pháp giảng dạy GDCD, Hà Nội.

18. Đinh Văn Đức (tổng chủ biên) (2011), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng môn GDCD lớp 12, NXB Đại học Sư phạm.

19. Trần Ngọc Đường, Dương Thanh Mai (1995), Bàn về giáo dục pháp luật, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

20. Đinh Văn Đức - Dương Thị Thúy Nga (đồng chủ biên), (2011), Phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân ở trường THPT, NXB Đại học Sư phạm.

21. Nguyễn Kỳ (1995), “Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung

tâm”, NXB Giáo dục.

22. Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ (1989), Tâm lí học tập 1, tập 2, NXB Giáo dục Hà Nội.

23. Trần Bá Hoành, Những đặc trưng của PPDH tích cực, Tạp chí Giáo dục số 32/2002.

24. Nguyễn Sinh Huy, Tiếp cận xu thế đổi mới phương pháp giáo dục, tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 274/1995.

25. Nguyễn Đình Đặng Lục (2000), Giáo dục pháp luật trong nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội.

26. Nguyễn Đình Đặng Lục (2005), Vai trị của pháp luật trong quá trình hình thành

nhân cách, NXB Tư pháp, Hà Nội.

27. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

28. Bùi thị Ngọc (2011), "Phát huy tính tích cực học tập môn giáo dục công dân phần

công dân với pháp luật ở trường trung học phổ thơng Lạc Thủy B, tỉnh Hịa Bình",

Đại học Sư phạm Hà Nội.

29. Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2005), Giáo trình Giáo dục học, Tập 1, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

30. Hoàng Phê (1992). Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.

31. Phạm Thị Thúy Phương (2011), "Một số phương pháp giảng dạy giáo dục cơng

dân theo hướng giáo dục tích cực".

32. Nguyễn Ngọc Quang (1988), Lí luận dạy học đại cương, tập 1, Trường cán bộ giáo dục Trung Ương.

33. Trần Hồng Quân, Cách mạng về phương pháp sẽ đem lại bộ mặt mới, sức sống

34. Quốc hội nước CHXHCNVN, Luật Giáo dục, (sửa đổi, bổ sung năm 2009), NXB Lao động.

35. Sở Tư pháp Bắc Ninh (2000), Đưa giáo dục pháp luật vào trường học - Thực trạng và giải pháp, Bắc Ninh.

36. Đinh Thị Phương Thảo (2013), "Vận dụng phương pháp đóng vai trong dạy học

mơn Tâm lý học ở Đại học Hải Phòng".

37. Trần Văn Thắng (2008), Tình huống GDCD 12, NXB Giáo dục.

38. Đào Trí Úc (1995), Xây dựng ý thức và lối sống theo pháp luật, NXB Hà Nội. 39. Phan Thị Hồng Vinh (2007), PPDH Giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm Hà

Nội.

40. Phạm Viết Vượng, (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại

học Quốc gia Hà Nội.

41. www//nslide.com/bai-viet/kinh-nghiem-su-dung-phuong-phap-dong-vai-trong- day-hoc-mon-gdcd-o-truong-thcs.ivmgxq.html 42. www//truongleduan.quangtri.gov.vn/...dong-vai-khi-giang-chuyen-de-ky-nang- giao-tiep-9. 43.www.academia.edu/4035694/26109576_Role_Play_As_A_Teaching_Method_A _Practical_Guide

PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA

(Dành cho học sinh trước thực nghiệm)

Nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn GDCD, mong các em vui lịng chia sẻ các thơng tin về q tŕnh học tập môn GDCD của bản thân bằng cách trả lời các câu hỏi sau:

(Tích dấu X vào phương án mà các em cho là phù hợp nhất)

Câu 1: Theo các em môn GDCD lớp 12 phần "Công dân với pháp luật" có vai trị như thế nào trong việc hình thành và phát triển nhân cách cho HS?

□ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Ít quan trọng □ Khơng quan trọng

Câu 2: Môn GDCD lớp 12 phần "Công dân với pháp luật" có vai trị quan trọng là vì: (có thể chọn một hoặc nhiều đáp án)

□ Môn học này trang bị hệ thống kiến thức, kỹ năng phổ thông, cơ bản, thiết thực cho người học.

□ Trang bị thế giới quan, PP luận khoa học cho người học để học tập các môn học khác tốt hơn và có thái độ, hành vi đúng đắn trong cuộc sống.

□ Môn học này có liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. □ Nội dung kiến thức của môn học phong phú.

□ Góp phần quyết định đến điểm trung bình học tập sau mỗi kỳ, mỗi năm của học sinh.

□ Lý do khác

Câu 3: Mơn GDCD ít quan trọng hoặc khơng quan trọng là vì: (có thể chọn một

hoặc nhiều phương án)

□ Môn học xa với thực tế và khơng có tính ứng dụng thực tế. □ Chỉ là mơn học phụ, mang tính bổ trợ kiến thức.

□ Mơn học không thi tốt nghiệp, cao đẳng, đại học. □ Lý do khác

Câu 4: Mức độ hứng thú của các em đối với việc học tập môn GDCD? □ Rất hứng thú.

□ Hứng thú. □ Bình thường. □ Ít hứng thú. □ Không hứng thú.

Câu 5: Theo em những lý do nào sau đây tạo cho em hứng thú khi học tập mơn GDCD? (có thể chọn một hoặc nhiều phương án trả lời)

□ GV giảng dạy hay, có trình độ, PP giảng dạy cuốn hút HS.

□ Nội dung môn học phong phú, đa dạng và có liên hệ chặt chẽ với đời sống thực tiễn.

□ GV có những hình thức khích lệ học tập đối với HS. □ Lý do khác.

Câu 6: Lý do làm cho em không cảm thấy hứng thú khi học mơn GDCD là gì?

(có thể chọn một hoặc nhiều phương án trả lời)

□ GV giảng dạy không hấp dẫn, không cuốn hút HS tham gia vào bài học □ Nội dung môn học nặng nề về lý luận, trìu tượng, khó học, khó hiểu, khó nhớ. □ GV khơng có biện pháp, hình thức khích lệ HS tích cực học tập và tham gia vào bài giảng.

□ Xác định là môn học phụ nên không cần đầu tư thời gian, công sức vào môn học này.

□ Do khơng khí học tập trung của lớp. □ Lý do khác.

Câu 7: Trong quá trình học tập môn GDCD ở trên lớp các em thường có biểu hiện gì dưới đây? (Ghi chú: Mức độ 1 - rất thường xuyên; Mức độ 2 - thường

xuyên; Mức độ 3 - đơi khi; Mức độ 4 - ít khi; Mức độ 5 - không bao giờ)

STT Các biểu hiện Mức độ

1 2 3 4 5 1 Chú ý nghe giảng

2 Trả lời câu hỏi của GV 3 Tham gia tình huống 4 Góp ý kiến cho bạn 5 Thắc mắc phần chưa rõ 6 Trao đổi ý kiến với bạn 7 Chia sẻ kinh nghiệm với bạn 8 Trình bày quan điểm của mình

trước lớp

9 Tham gia hoạt động trong giờ 10 Đóng góp ý kiến xây dựng bài 11 Hoàn thành các bài tập

12 Tham gia đóng vai, thảo luận

Câu 8: Những PP mà GV thường sử dụng trên lớp là:

□ Thuyết trình, diễn giảng, giảng giải - chủ yếu GV thực hiện và đóng vai trò chủ đạo, chủ động trên lớp.

□ Đàm thoại, vấn đáp - đặt câu hỏi cho HS trả lời khi giảng bài.

□ Trực quan - sử dụng tranh ảnh, biểu đồ, bảng biểu, máy tính, máy chiếu. □ Thuyết trình, nêu vấn đề - kết hợp thuyết trình với nêu ra các câu hỏi dưới dạng tình huống có vấn đề.

□ Thảo luận nhóm - đưa ra các nhiệm vụ học tập để nhóm thảo luận và trình bày kết quả thảo luận nhóm.

Câu 9: Mức độ sử dụng các PPDH của các thầy cô là: (Ghi chú: Mức độ 1 - thường xuyên; Mức độ 2 - đôi khi; Mức độ 3 - chưa bao giờ)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học môn giáo dục công dân ở các trường trung học phổ thông huyện quế võ, tỉnh bắc ninh​ (Trang 124 - 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)