Xử lý có hiệu quả nợ có vấn đề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh tây tiền giang (Trang 89 - 90)

3.2 Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng

3.2.5 Xử lý có hiệu quả nợ có vấn đề

Chi nhánh cần tập trung xử lý có hiệu quả nợ quá hạn, nợ xấu, nợ ngoại bảng đang tồn

75

tại hiện nay. VietinBank Tây Tiền Giang cần duy trì thƣờng xun các hoạt động kiểm tra, phân tích, đánh giá thực trạng, nguyên nhân phát sinh nợ có vấn đề và nợ xấu, cần làm rõ trách nhiệm của các cá nhân có liên quan nếu tình trạng một đơn vị hay một cá nhân cán bộ có tỷ lệ nợ xấu tăng nhanh, gắn trách nhiệm thu hồi nợ xấu, xử lý rủi ro với trách nhiệm của cá nhân trong hoạt động cho vay. Sau khi phát hiện ra các khoản nợ có vấn đề, nợ xấu cần tiến hành phân tích nguyên nhân của khách hàng từ đó có biện pháp tháo gỡ.

- Đối với những khách hàng có nợ q hạn có tính chất tạm thời, hoạt động sản xuất kinh doanh bình thƣờng, chi nhánh xem xét khả năng trả nợ và phƣơng án sản xuất kinh doanh trong thời gian tiếp theo để quyết định tiếp tục cấp tín dụng hay ngừng cấp tín dụng. Việc cho vay bảo đảm thu hồi vốn, giúp khách hàng vƣợt qua khó khăn và có những biện pháp, có thể áp dụng biện pháp cơ cấu nợ. Căn cứ vào phƣơng án sản xuất kinh doanh của khách hàng mà chứng minh đƣợc khả năng hoàn trả khi đến hạn sau khi cơ cấu lại nợ cho khách hàng đòi hỏi chi nhánh phải giám sát chặt chẽ các khoản nợ và hoạt động của khách hàng sau khi cơ cấu lại.

- Đối với khách hàng khó khăn về tài chính, kinh doanh thua lỗ, khó khắc phục, nợ quá hạn chƣa xác định đƣợc nguồn trả nợ, chi nhánh cần quản lý chặt chẽ khoản vay. Khi gặp các trƣờng hợp này, chi nhánh cần rà sốt tài sản bảo đảm, tình trạng tài sản, hồ sơ pháp lý của các khách hàng này để có kế hoạch xử lý tài sản sớm nhằm thu hồi vốn. Phối hợp cùng các bộ, ban, ngành cho tiến hành thanh lý, phát mại tài sản bảo đảm cho vay theo chỉ định để thu hồi vốn. Trong trƣờng hợp phát mại tài sản bảo đảm cho vay khơng đủ để thu hồi vốn thì buộc khách hàng phải trả tiếp phần cịn lại thơng qua việc bán tiếp tài sản, nếu khơng chi nhánh có thể tun bố phá sản.

- Tận thu nợ ngoại bảng và nợ khoanh: Nợ ngoại bảng và nợ khoanh là những khoản nợ không sinh lời, thông thƣờng đƣợc ngân hàng chuyển ra ngoại bảng hoặc khơng tính lãi và có ảnh hƣởng rất lớn đến kết quả kinh doanh của ngân hàng. Nếu nợ ngoại bảng tăng thì chi nhánh có thể khơng có lãi do phải trích lập dự phịng nhiều.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh tây tiền giang (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)