Nâng cao hiệu quả kiểm sốt tín dụng sau giải ngân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh tây tiền giang (Trang 88 - 89)

3.2 Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng

3.2.3 Nâng cao hiệu quả kiểm sốt tín dụng sau giải ngân

Phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro chi nhánh sử dụng phải phù hợp với các biện pháp xử lý nợ xấu, nợ quá hạn và phải thƣờng xuyên đƣợc xác định lại theo định kỳ; kết hợp với việc nâng cao hiệu quả kiểm sốt tín dụng sau giải ngân. Thời điểm sau khi cho vay, rủi ro tín dụng không chỉ đến từ phƣơng án kinh doanh kém hiệu quả, khách hàng vay sử dụng vốn sai mục đích mà cịn do ngân hàng khơng kiểm sốt đƣợc dịng tiền sau khi kết thúc phƣơng án kinh doanh, dẫn đến tình trạng khách hàng sử dụng nguồn tiền từ phƣơng án kinh doanh vào các mục đích khơng minh bạch hoặc kém hiệu quả. Do đó, việc kiểm tra kiểm sốt có hiệu quả sau giải ngân cần phải nâng cao hơn nữa tại VietinBank Tây Tiền Giang nhằm tránh những rủi ro tín dụng xảy ra.

Ban Giám đốc tại Vietinbank Tây Tiền Giang luôn yêu cầu khuyến khích khách hàng giải ngân khơng sử dụng tiền mặt và chuyển nguồn tiền thanh toán về tài khoản khách hàng mở tại chi nhánh, tuy nhiên thực tế khá ít trƣờng hợp khách hàng thực hiện đủ các nội dung này. Lý do của khách hàng thì khá nhiều, phần do đặc thù kinh doanh cần giải ngân tiền mặt, phần thì đối tác của khách hàng giao dịch tại ngân hàng khác nên không thuận tiện chuyển tiền về chi nhánh,…… Để xử lý vấn đề này thì tác giả có một số đề xuất sau:

- Chi nhánh tiếp tục tƣ vấn khách hàng chuyển từ giải ngân tiền mặt sang giải ngân chuyển khoản cho đối tác bán hàng cho khách hàng, có lộ trình từ thuyết phục đến bắt buộc giải ngân theo hình thức chuyển khoản này; cần lƣu ý là giải ngân cho đúng bên bán chứ không giải ngân cho đối tƣợng khác để đối phó, đây là điều kiện tiên quyết để hƣớng đến quản lý rủi ro sử dụng vốn tốt nhất. Thực tế thì đa số các cá nhân, đơn vị kinh doanh hiện nay đều có tài khoản thanh tốn tại ít nhất một ngân hàng nên việc khách hàng không muốn giải ngân chuyển khoản chủ yếu do vấn đề phí chuyển tiền. Điều này địi hỏi chi nhánh phải cho khách hàng thấy đƣợc lợi ích từ việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt (giảm rủi ro thanh toán, nguy hiểm khi vận chuyển lƣợng tiền mặt lớn,…) và có chính sách phí phù hợp để khách hàng chuyển dịch sang kênh thanh tốn này. Khi thực hiện chính sách này, chi nhánh phải chấp nhận các ý kiến phản ánh ban đầu, những phản đối từ phía khách hàng và cả nội bộ chi nhánh, thậm chí sẽ mất một lƣợng khách hàng nhất định làm ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh; nhƣng

74

không một thay đổi nào là khơng vấp phải phản đối, xu hƣớng thanh tốn khơng dùng tiền mặt là tất yếu trong hiện tại và tƣơng lai, và VietinBank Tây Tiền Giang cần kiên quyết để xử lý triệt để vấn đề này.

- Việc yêu cầu tập trung dòng tiền bán hàng của khách hàng về tài khoản thanh toán tại chi nhánh cũng rất quan trọng, cần đƣa điều kiện này trực tiếp vào các điều khoản trong Hợp đồng tín dụng giữa VietinBank Tây Tiền Giang ký với khách hàng. Đây là một điều kiện rất quan trọng trong cơng tác kiểm sốt sau giải ngân, nếu thực hiện đƣợc u cầu này thì việc quản lý dịng tiền kinh doanh của khách hàng sẽ đƣợc minh bạch, hạn chế đƣợc rất nhiều rủi ro tín dụng phát sinh. Để thực hiện tốt thì chi nhánh cần nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng đồng thời có chính sách ƣu đãi hợp lý, đồng thời kiến nghị hệ thống VietinBank phát huy hiệu quả ƣu thế về thƣơng hiệu và mạng lƣới hoạt động đƣợc phủ rộng khắp đất nƣớc của mình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh tây tiền giang (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)