Ưu điểm và hạn chế của DHTDA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học theo dự án chương cơ thể và môi trường (sinh học 12 trung học phổ thông) (Trang 28 - 29)

Ưu điểm của DHTDA

DHTDA mang lại nhiều lợi ớch cho GV và HS. Ngày càng nhiều cỏc nhà nghiờn cứu giỏo dục ủng hộ việc vận dụng DHTDA trong trường học để khuyến khớch người học, thỳc đẩy cỏc kỹ năng học tập hợp tỏc và nõng cao hiệu quả việc học tập cho người học.

- Đối với GV: Gúp phần nõng cao tớnh chuyờn nghiệp và sự hợp tỏc với đồng nghiệp trong quỏ trỡnh dạy học; tạo cơ hội xõy dựng cỏc mối quan hệ với người học; đưa ra cỏc mụ hỡnh triển khai, cho phộp hỗ trợ cỏc đối tượng người học đa dạng bằng việc tạo ra nhiều cơ hội học tập hơn trong dạy học.

- Đối với HS:

+ Tạo điều kiện cho HS huy động, ứng dụng và phỏt triển kiến thức, kỹ năng của mỡnh vào việc giải quyết DAHT phức tạp trong thực tế.

+ Khuyến khớch HS giải quyết những vấn đề phức tạp mang tớnh thực tế, HS phải khỏm phỏ, giải thớch, tổng hợp thụng tin và đỏnh giỏ một cỏch khoa học, qua đú phỏt triển cỏc kĩ năng nhận thức.

+ Kớch thớch động cơ, thỳc đẩy mong muốn học tập của HS, phỏt huy khả năng làm việc, tớnh trỏch nhiệm và mong muốn được nhỡn nhận đỏnh giỏ của HS.

+ Yờu cầu và tạo điều kiện cho HS sử dụng tớch hợp thụng tin của những mụn học khỏc để giải quyết vấn đề. Nhờ vậy kiến thức trong chương trỡnh đào tạo được liờn kết với nhau.

+ Thỳc đẩy và rốn luyện năng lực cộng tỏc, kỹ năng giao tiếp giữa HS với GV và giữa HS với nhau.

+ HS cú cơ hội để định hướng việc học của mỡnh, họ coi trọng việc học hơn. Do những nghiờn cứu theo chiều sõu, việc học tập của HS được mở rộng ra khỏi những vấn đề trước mắt. HS học được những kỹ năng nghiờn cứu cú giỏ trị mà họ khụng thể cú được từ cỏc bài giảng truyền thống

- Đối với dạy học: Gúp phần gắn lý thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xó hội, giỳp việc học tập trong nhà trường giống hơn với việc học tập trong thế giới thật, cựng một nội dung những người học khỏc nhau sẽ học theo những cỏch khỏc nhau và gúp phần phỏt triển năng lực dạy học tớch hợp.

Hạn chế khi vận dụngDHTDA

- Về nội dung chương trỡnh: Khụng phải nội dung nào trong chương trỡnh cũng cú thể tổ chức DHTDA được hiệu quả, DHDA đũi hỏi nhiều thời gian, nú khụng thể thay thế phương phỏp thuyết trỡnh trong việc truyền thụ những tri thức lý thuyết, trừu tượng, quỏ khú một cỏch hệ thống trong thời gian ngắn. Vỡ vậy, GV cần phải nghiờn cứu kỹ mục đớch, yờu cầu và nội dung chương trỡnh của mụn học để lựa chọn, xõy dựng cỏc nội dung kiến thức để cú thể tổ chức DHTDA được hiệu quả.

- Về GV: GV cần nhiều thời gian để chuẩn bị cỏc vấn đề liờn quan đến

DAHT; GV đó quen với cỏc PPDH, hỡnh thức tổ chức dạy học truyền thống nờn ngại khụng muốn thay đổi trong quỏ trỡnh dạy học của mỡnh.

- Về HS: Cần nhiều thời gian để nghiờn cứu, tỡm hiểu và hoàn thành DAHT; người học đó quen với vai trũ thụ động trong những PPDH, những hỡnh thức tổ chức dạy học truyền thống nờn những thúi quen cũ sẽ là những cản trở chớnh khi vận dụng DHTDA.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học theo dự án chương cơ thể và môi trường (sinh học 12 trung học phổ thông) (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)