* Năng lực: Năng lực là một vấn đề của Tõm lý học và cú nhiều cỏch tiếp cận khỏc nhau.
A.G.Cụvaliụp cho rằng: “Năng lực là một tập hợp hoặc tổng hợp những
thuộc tớnh của cỏ nhõn con người, đỏp ứng những yờu cầu lao động và đảm bảo cho hoạt động đạt được những kết quả cao” [1].
Theo Xavier Roegiers [31]: “Năng lực là sự tớch hợp cỏc kỹ năng tỏc động
một cỏch tự nhiờn lờn cỏc nội dung trong một loạt tỡnh huống cho trước để giải quyết những vấn đề do tỡnh huống này đặt ra”.
Tỏc giả Phạm Minh Hạc [12] cho rằng: “Năng lực là một tổ hợp tõm lý
của một người, tổ hợp này vận hành theo một mục đớch nhất định tạo ra kết quả của một hoạt động nào đấy”.
Theo Bựi Văn Huệ [16]: “Năng lực là tổng hợp những thuộc tớnh độc đỏo
của cỏ nhõn phự hợp với những yờu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định nhằm đảm bảo việc hoàn thành cú kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động ấy”.
Theo Nguyễn Ngọc Bớch [5] cho rằng: “Năng lực là tổ hợp những thuộc
tớnh tõm lý phự hợp với yờu cầu một loại hoạt động nhằm làm cho hoạt động đú đạt được kết quả”.
Từ những trớch dẫn ở trờn, chỳng tụi thấy mặc dự cỏc tỏc giả cú nhiều cỏch tiếp cận và diễn đạt khỏc nhau, nhưng cú thể thấy cỏc tỏc giả đều thống nhất rằng:
- Năng lực tồn tại và phỏt triển thụng qua hoạt động. Núi đến năng lực là núi đến khả năng hoàn thành một hoạt động nào đú của cỏ nhõn.
- Năng lực biểu hiện và quan sỏt được trong hoạt động, nú gắn liền với tớnh sỏng tạo tuy cú khỏc nhau về mức độ.
- Năng lực chỉ cú thể rốn luyện mới phỏt triển được.
- Cú nhiều năng lực khỏc nhau, mỗi cỏ nhõn khỏc nhau cú năng lực khỏc nhau. Theo chỳng tụi: Năng lực là hệ thống những thuộc tớnh của cỏ nhõn con người, phự hợp với yờu cầu của hoạt động và đảm bảo cho hoạt động đú đạt kết quả cao.
* Năng lực hợp tỏc. Hợp tỏc là mọi người cựng chung sức để đạt được
những mục tiờu chung. Trong cỏc tỡnh huống hợp tỏc, cỏc cỏ nhõn tỡm kiếm những kết quả cú ớch cho họ và đồng thời cho cả cỏc thành viờn trong nhúm. Năng lực hợp tỏc của người HS được thể hiện ở khả năng trao đổi, chia sẻ
những khú khăn, những kinh nghiệm của bản thõn, phối hợp với cỏc thành viờn trong nhúm và những người xung quanh trong hoạt động học tập và nghiờn cứu khoa học...
* Năng lực sỏng tạo. Theo Từ điển tiếng Việt [20] “Sỏng tạo là tạo ra
những giỏ trị mới về vật chất hoặc tinh thần, hay sỏng tạo là tỡm ra cỏi mới, cỏch giải quyết mới và khụng bị gũ bú, phụ thuộc vào cỏi đó cú”. Từ đú, ta cú thể hiểu một cỏch ngắn gọn: Sỏng tạo là tỡm ra cỏi mới, độc đỏo, cú ớch và hiệu quả. HS cú năng lực sỏng tạo được thể hiện ở khả năng tư duy sỏng tạo trong cỏc hoạt động liờn quan đến học tập và trong quỏ trỡnh nghiờn cứu khoa học. Để cú năng lực sỏng tạo, HS cần cú cỏc khả năng như: Phõn tớch, tổng hợp, khỏi quỏt hoỏ, hệ thống hoỏ, tương tự hoỏ, suy luận lụgớc, tư duy linh hoạt...
* Năng lực giao tiếp. Năng lực này bao gồm những hoạt động liờn quan
đến việc xỏc lập cú tớnh chất sư phạm những mối liờn quan giữa nhà giỏo dục và đối tượng giỏo dục. Năng lực giao tiếp được thể hiện trong việc đỏnh giỏ và phỏt triển nhu cầu của đối tượng để phối hợp hoạt động dạy và học. Năng lực giao tiếp của HS cũn được thể hiện ở sự lịch thiệp trong cỏch ứng xử sư phạm của mỗi HS.
* Năng lực tổ chức. Là năng lực được thể hiện ở hai mặt: Tổ chức của tập
thể HS và tổ chức cụng việc của chớnh bản thõn HS. Năng lực này thể hiện ở tớnh cẩn thận, chớnh xỏc, ở khả năng lập kế hoạch hoạt động, khả năng kiểm tra hoạt động và khả năng vận dụng cỏc hỡnh thức dạy học khỏc nhau trong việc tổ chức dạy học cỏc tỡnh huống điển hỡnh trong mụn Sinh học...
* Năng lực giải quyết cỏc vấn đề nảy sinh trong thực tiễn dạy - học.
Thành cụng trong dạy học của GV phụ thuộc vào việc phỏt hiện kịp thời và giải quyết hợp lý những vấn đề nảy sinh trong quỏ trỡnh dạy - học của họ. Nhờ cú năng lực nghiờn cứu, cú thúi quen và khả năng giải quyết cỏc vấn đề gặp phải trong hoạt động nghề nghiệp bằng nghiờn cứu khoa học mà người GV cú thể xử lý được những tỡnh huống, những vấn đề xảy ra. Bằng con
đường nghiờn cứu khoa học, người GV khụng những tỡm ra được giải phỏp hợp lý với điều kiện, hoàn cảnh xỏc định mà cũn nõng cao được trỡnh độ nghề nghiệp của bản thõn.
Để giải quyết tốt cỏc vấn đề nảy sinh trong thực tiễn dạy - học cỏc nội dung Sinh học ở trường phổ thụng, GV cần cú cỏc khả năng như: Khả năng xõy dựng giả thuyết khoa học, xõy dựng đề cương nghiờn cứu, giải quyết cỏc vấn đề, xõy dựng phiếu điều tra, xử lý và đỏnh giỏ kết quả nghiờn cứu...
* Năng lực ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong dạy học. Ngày nay,
cụng nghệ thụng tin được ỏp dụng rộng rói trong nhiều lĩnh vực của đời sống, xó hội, trong đú cú giỏo dục. Những hiện tượng, sự vật trước đõy khú cú thể thực hiện tại lớp để HS quan sỏt thỡ nhờ cú cụng nghệ thụng tin nay đó cú thể mụ tả được những sự vật, hiện tượng đú như thật để HS quan sỏt. cụng nghệ thụng tin với khả năng xử lý một khối lượng thụng tin lớn, với những số liệu phức tạp trong một khoảng thời gian ngắn đó làm giảm nhẹ lao động trong quỏ trỡnh dạy - học. Sự phỏt triển của Internet sẽ nhanh chúng rỳt ngắn khoảng cỏch giữa giỏo dục nước ta với giỏo dục cỏc nước trờn thế giới. Vỡ vậy, để khụng bị tụt hậu, GV, HS phải cú khả năng sử dụng cụng nghệ thụng tin và biết ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong dạy - học..
Mục tiờu của DHTDA là thụng qua việc tổ chức cỏc hoạt động học tập, người học cú được một số khả năng như: Khả năng sỏng tạo, khả năng thớch ứng trong cụng việc, khả năng làm việc theo nhúm, khả năng tỡm kiếm và xử lý thụng tin… Để đảm bảo chất lượng học tập thỡ việc dạy học khụng chỉ giới hạn trong việc truyền thụ những tri thức lý thuyết, khả năng tỏi hiện mà cũn chỳ trọng rốn luyện năng lực thực hành, năng lực vận dụng sỏng tạo cỏc tri thức và cỏc kỹ năng đó học vào việc giải quyết cỏc vấn đề khoa học và thực tiễn cuộc sống cho HS.v.v. Việc đỏnh giỏ kết quả học tập theo dự ỏn khụng chỉ chỳ trọng vào khả năng tỏi hiện tri thức mà cũn chỳ trọng năng lực vận dụng tri thức, tớnh tớch cực, sự sỏng tạo thụng qua đỏnh giỏ quỏ trỡnh học tập và rốn luyện của mỗi
HS. Như vậy, thụng qua DHTDA sẽ giỳp cho HS khụng những tớch luỹ được những kiến thức cần thiết mà cũn hỡnh thành những kỹ năng, năng lực cần thiết cho bản thõn.
Mỗi chủ đề của DAHT cần phải gắn với thực tiễn, kết quả DAHT cú ý nghĩa thực tiễn - xó hội. Do đú, nhiệm vụ của DAHT cần chứa đựng những vấn đề phự hợp với trỡnh độ và khả năng của HS. Hơn nữa, cỏc nhiệm vụ học tập lại do chớnh HS tự xõy dựng nhằm đỏp ứng được cỏc mục đớch, yờu cầu của DAHT đó đề ra. Từ đặc điểm này cho thấy, DHTDA giỳp HS phỏt triển một số khả năng như: Khả năng dự kiến trước cụng việc, khả năng nghiờn cứu tài liệu, khả năng xỏc định nội dung bài học phự hợp với yờu cầu của chương trỡnh và mục tiờu đề ra...
Trong DHTDA, cỏc chủ đề và nội dung của DAHT cần phải phự hợp với hứng thỳ của HS. Việc cho phộp HS tự xõy dựng kiến thức cho bản thõn đó khuyến khớch được tớnh tớch cực, tự lực, tớnh trỏch nhiệm và sự sỏng tạo của HS. Trong DHTDA, HS được tham gia lựa chọn đề tài, nội dung học tập sao cho phự hợp với khả năng và hứng thỳ của cỏ nhõn. Từ đú cho thấy, DHTDA giỳp HS phỏt triển cỏc khả năng như: Khả năng phõn tớch, khả năng dự kiến trước cụng việc, khả năng sỏng tạo...
Vỡ trong DHTDA, HS tham gia tớch cực và tự lực vào cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh dạy học nờn DHTDA sẽ giỳp HS bồi dưỡng được cỏc năng lục cần thiết như: Năng lực nghiờn cứu tài liệu, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực sỏng tạo, năng lực xử lý và điều khiển thụng tin...
Do trong DHTDA, cỏc DAHT thường được thực hiện theo nhúm, việc học mang tớnh xó hội nờn thụng qua DHTDA sẽ gúp phần rốn luyện cho HS khả năng phối hợp, hợp tỏc với những thành viờn trong nhúm nhằm giải quyết cỏc vấn đề do DAHT đưa ra. Bờn cạnh đú, thụng qua quỏ trỡnh làm việc theo nhúm sẽ gúp phần rốn luyện cho SV một số năng lực như: Năng lực tổ chức, điều khiển, năng lực giao tiếp, năng lực xử lý cỏc tỡnh huống sư phạm, năng lực lập kế hoạch...
DHTDA tạo ra mụi trường dạy học khụng bị ràng buộc chặt chẽ về khụng gian và thời gian. Thời gian thực hiện một DAHT cú thể là một ngày, nhiều ngày hay hàng tuần... tuỳ thuộc vào quy mụ và mức độ của DAHT. Cựng một nội dung nhưng mỗi thành viờn trong nhúm cú thể tiếp cận bằng những cỏch thức khỏc nhau sao cho phự hợp với năng lực, sở trường và điều kiện thực tế của từng thành viờn trong nhúm. Vỡ vậy, DHTDA sẽ giỳp HS phỏt triển năng lực làm việc trong cỏc mụi trường dạy học khụng truyền thống: Làm việc trong lớp học ảo, làm việc online... HS cú thể phõn tỏn ở nhiều nơi khỏc nhau khi học tập. Mỗi người cựng một lỳc cú thể làm việc với nhiều trường hợp, nhiều đối tượng, nhiều nội dung chương trỡnh khỏc nhau... Do vậy, thụng qua DHTDA sẽ giỳp HS phỏt triển cỏc khả năng như: Khả năng hợp tỏc, khả năng tổ chức, khả năng lập kế hoạch, khả năng ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong dạy học...
DHTDA tạo ra mụi trường thuận lợi cho hoạt động tương tỏc đa chiều: Tương tỏc giữa GV - HS, HS - HS, HS - xó hội... Tương tỏc giữa cỏc thành tố trong quỏ trỡnh thực hiện DA... Khi đú, trong mụi trường tương tỏc, HS cú cơ hội phỏt triển cỏc khả năng như: Khả năng giao tiếp, khả năng tổ chức, khả năng hợp tỏc, khả năng lập kế hoạch, khả năng thu nhận và xử lý thụng tin... cho bản thõn.
DHTDA cú khả năng tớch hợp cao cỏc hỡnh thức, cỏc PPDH khỏc như: Dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề, Dạy học hợp tỏc, Dạy học trong mụi trường cụng nghệ thụng tin..., nội dung của cỏc DAHT cú sự kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực hoặc mụn học khỏc nhau. HS cũn cú cơ hội để vận dụng cỏc kiến thức của nhiều mụn học, nhiều lĩnh vực khỏc nhau để giải quyết cỏc vấn đề thuộc nội dung của cỏc DAHT. Qua đú, HS cú điều kiện để hỡnh thành và phỏt triển cỏc khả năng như: Khả năng nghiờn cứu tài liệu, khả năng tự giải quyết vấn đề, khả năng sỏng tạo, khả năng xử lý và điều khiển thụng tin...
Trong quỏ trỡnh triển khai nghiờn cứu, tỡm hiểu và xử lý thụng tin thu được từ cỏc nguồn tài nguyờn liờn quan tới DAHT, HS cần biết cỏch khai thỏc
thụng tin từ những nguồn tài nguyờn đú, biết tra cứu những thụng tin cần thiết để phục vụ cho cụng việc của bản thõn. Từ đú, HS phỏt triển được cỏc khả năng như: Khả năng nghiờn cứu tài liệu, khả năng tự học của bản thõn, khả năng phõn tớch, khả năng tổng hợp, khả năng xử lý thụng tin...
Trong quỏ trỡnh cỏc nhúm hoàn thiện sản phẩm của DAHT, hoàn thiện nội dung bỏo cỏo sản phẩm của DAHT để trỡnh bày trước tập thể lớp, HS sẽ cú cơ hội phỏt triển cỏc khả năng như: Khả năng trỡnh bày, khả năng giao tiếp, khả năng tổ chức, khả năng hợp tỏc, khả năng sử dụng ngụn ngữ (đặc biệt là ngụn ngữ Sinh học), khả năng sử dụng cỏc phương tiện dạy học, khả năng khai thỏc và ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong dạy học...
Từ những phõn tớch ở trờn chỳng tụi cho rằng, DHTDA là một hỡnh thức tổ chức dạy học nếu GV biết cỏch vận dụng một cỏch hợp lý, tổ chức dạy học một cỏch khoa học, hiệu quả thỡ khụng những giỳp cho HS tiếp thu kiến thức được nhiều hơn, sõu sắc hơn mà cũn gúp phần hỡnh thành và phỏt triển cỏc kỹ năng cần thiết.