CHƯƠNG ”CƠ THỂ VÀ MễI TRƯỜNG”(SH12 – THPT)
2.1.4. Vị trớ, cấu trỳc, mục tiờu, nội dung, vị trớ phần Sinh thỏi học (SH12-THPT)
(SH12-THPT)
2.1.4.1. Vị trớ phần Sinh thỏi học trong SGK SH 12 - THPT
SGK SH – THPT được chia thành 7 phần và sắp xếp theo thứ tự như sau: Phần 1: Giới thiệu chung về thế giới sống
Phần 2: Sinh học tế bào Phần 3: Sinh học vi sinh vật Phần 4: Sinh học cơ thể Phần 5: Di truyền học Phần 6: Tiến húa Phần 7: Sinh thỏi học
( Trong đú Lớp 10 nghiờn cứu phần 1; 2 và 3. Lớp 11 nghiờn cứu phần 4 và Lớp 12 nghiờn cứu phần 5; 6 và 7). Sinh thỏi học được tiếp theo sau cỏc nội dung về thực vật học, động vật học, sinh học tế bào, sinh học cơ thể, di truyền
và tiến húa, trong đú HS đó học phần Sinh vật và mụi trường trong sỏch giỏo khoa Sinh học 9 - với nội dung chủ yếu gồm 4 phần: Sinh vật và mụi trường, Hệ sinh thỏi, Con người, dõn số và mụi trường, Bảo vệ mụi trường.
2.1.4.2. Cấu trỳc, mục tiờu, nội dung chương trỡnh Sinh thỏi học - THPT
- Giới thiệu cỏc vấn đề mụi trường và cỏc vấn đề sinh thỏi, sự tỏc động qua lại giữa cơ thể sinh vật và mụi trường (vụ sinh và hữu sinh). Cỏc vấn đề quần thể và cỏc mối liờn hệ sinh thỏi trong quần thể, cỏc đặc trưng cơ bản của quần thể, kớch thước và sự tăng trưởng của quần thể, những biến động số lượng cỏ thể trong quần thể.
- Giới thiệu quần xó và cỏc đặc trưng của quần xó, mối quan hệ giữa cỏc loài trong quần xó và sự biến động của quần xó sinh vật.
- Giới thiệu về hệ sinh thỏi, sự chuyển hoỏ vật chất trong hệ sinh thỏi, sinh quyển, sinh thỏi học với việc quản lý nguồn lợi thiờn nhiờn.