Đỏnh giỏ sự tỏc động của DHDA từ phớa G

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học theo dự án chương cơ thể và môi trường (sinh học 12 trung học phổ thông) (Trang 70 - 77)

Song song với việc đỏnh giỏ về mặt định lượng, chỳng tụi tiến hành đỏnh giỏ về mặt định tớnh kết quả thực nghiệm sư phạm dựa vào kết quả của việc

đỏnh giỏ quỏ trỡnh; thụng qua việc thu nhận thụng tin từ việc trao đổi trực tiếp với HS, GV TPHT và qua cỏc phiếu điều tra HS và cỏc phiếu hỏi GV (Phụ lục 3 và 4). Đặc biệt qua chất lượng làm cỏc bài kiểm tra của HS ở nhúm TN (Phụ lục 5 và 6) chỳng tụi nhận thấy sự vượt trội hơn hẳn của cỏc HS trong nhúm TN. Ngoài ra, qua quỏ trỡnh theo dừi, giỏm sỏt việc triển khai cỏc cụng việc để

hoàn thành cỏc DAHT của cỏc nhúm và việc liờn tục tổ chức cho cỏc nhúm tiến hành bỏo cỏo sản phẩm nghiờn cứu, chỳng tụi nhận thấy việc tổ chức DHTDA đú đem lại hứng thỳ, kớch thớch được khả năng học tập cho HS; cỏc HS trong nhúm tớch cực tham gia phỏt biểu đúng gúp ý kiến, hỗ trợ nhau để hoàn thành cỏc cụng việc được giao; khụng khớ lớp học thoải mỏi, vui vẻ; đa số HS đú nắm vững được cỏc nội dung kiến thức sau những buổi học; khả năng trỡnh bày bài, khả năng giao tiếp, khả năng tổ chức hoạt động nhúm được nõng lờn rừ nột...

Để cú thờm những thụng tin xỏc thực đỏnh giỏ được những tỏc động tớch cực của DHTDA, chỳng tụi tiến hành thu thập ý kiến của 16 GV sau khi dự giờ trực tiếp (6 GV bộ mụn và 10 GV khỏc mụn) và 73 HS sau khi được tiếp cận DHTDA cú sử dụng bài giảng được thiết kế theo hướng tổ chức DHTA bằng 02 mẫu phiếu thăm dũ ý kiến dành cho GV và HS (Phụ lục số 3 và số 4). Kết quả cụ thể như bảng 3.6 dưới đõy:

Bảng 3.6. Phõn tớch kết quả thăm dũ ý kiến GV

STT Nội dung thăm dũ ý kiến

í kiến của GV (%) Đồng ý Lưỡng lự Khụng đồng ý 1 Kớch thớch hứng thỳ học tập, sỏng tạo của HS 100 0 0

2 Rốn luyện thúi quen tự học, tự kiểm tra

đỏnh giỏ của HS 87.5 12.5 0

3 Hỡnh thành và phỏt triển những kỹ năng

cần thiết như hoạt động hợp tỏc,… 100 0 0 4 GV là người hướng dẫn, định hướng,

HS chủ động lĩnh hội kiến thức mới. 100 0 0 5 HS dễ hiểu, hiểu sõu sắc khi quan sỏt

thực tế, thớ nghiệm, hỡnh ảnh sinh động 81.2 18.8 0

6 HS được tớch cực trao đổi kiến thức,

hoạt động trong nhúm và ngoài nhúm 100 0 0 7 Học sinh lĩnh hội được nhiều kiến thức

trong một đơn vị thời gian 81.2 18.8 0 8 Lớp học sụi nổi, hào hứng hơn, khụng

bị bú hẹp bởi khụng gian và thời gian. 100 0 0 9 GV dễ theo dừi HS cỏ biệt, dễ phõn hoỏ

được trỡnh độ HS. 81.2 12.5 6.3

10 Hỡnh thức này cú khả năng thực hiện,

cần triển khai rộng. 81.2 18.8 0

11 HS phải tự giỏc thỡ hiệu quả dạy học

Đa phần GV cho rằng việc tổ chức dạy học bằng bài giảng thiết kế theo hướng DHTDA cú tỏc dụng kớch thớch HS hứng thỳ học tập, rốn luyện thúi quen tự học, tự giải quyết vấn đề, tự kiểm tra đỏnh giỏ. Kết quả cho thấy qua mỗi bài kiểm tra trong và sau thực nghiệm khụng chỉ kết quả học tập của cỏc em nõng lờn rừ rệt mà hứng thỳ học tập cũng như tham gia tự kiểm tra kiến thức cũng đó được cải thiện, khụng cũn tỡnh trạng học kiểu “đối phú” với cỏc bài kiểm tra như trước. Đặc biệt khi HS làm quen với DHTDA, họ sẽ rốn luyện được kĩ năng làm việc theo nhúm rất tốt, vốn dĩ trước đõy là yếu điểm lớn của HS ở cấp THPT tại khu vực tỉnh Cao Bằng núi chung. Một số ớt GV vẫn cũn ngần ngại tiếp cận với DHTDA, qua trao đổi chỳng tụi thấy đõy đều là những GV đó cú tuổi, quen với cỏch dạy truyền thống, ngại thay đổi và tiếp cận với phương phỏp và hỡnh thức dạy học mới. Điểm hạn chế này hoàn toàn cú thể khắc phục thụng qua lớp bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ tiếp cận với DHTDA cho GV hay cỏc buổi sinh hoạt bồi dưỡng chuyờn mụn tại cỏc buổi họp tổ chuyờn mụn định kỡ. Hầu hết GV khi tham gia dạy thực nghiệm đều cho rằng vận dụng DHTDA làm cho giờ học trở nờn sụi nổi, hiệu quả và khụng bị gũ bú như trước.

Bảng 3.7. Phõn tớch kết quả thăm dũ ý kiến HS

STT Nội dung thăm dũ ý kiến

í kiến của học sinh (%)

Đồng ý Lưỡng lự Khụng đồng ý 1 Gõy hứng thỳ học tập cao 95.9 2.7 1.4

2 Gắn với thực tiễn nờn hiểu bài

sõu sắc, dễ nhớ và nhớ lõu hơn 100 0 0

3 Lĩnh hội được nhiều kiến thức trong

thời gian ngắn hơn 100 0 0

4 Cú thể tự kiểm tra, đỏnh giỏ được mức

độ lĩnh hội kiến thức mới 89.1 6.8 4.1

5 Được liờn hệ với thực tiễn cú liờn quan

đến cuộc sống hàng ngày. 100 0 0

6 Lớp học hào hứng sụi nổi hơn, trao đổi,

hoàn thiện kiến thức mới nhanh hơn 100 0 0 7 Tăng khả năng hoạt động nhúm

83.6 9.6 6.8

8

Đưa ra được ý kiến cỏ nhõn sau khi nghiờn cứu nội dung của cỏc tài liệu liờn quan.

95.9 4.1 0

9 Được GV hướng dẫn, giỳp đỡ trực tiếp

trong quỏ trỡnh học tập. 82.2 8.2 9.6

10 Hỡnh thức DH này cần phổ biến và thực

Qua quan sỏt, theo dừi quỏ trỡnh làm việc của HS, qua trao đổi trực tiếp với HS và dựa vào những kết quả điều tra ở trờn, chỳng tụi thấy đa số HS đều cho rằng:

+ Với việc bản thõn phải tự lực thực hiện cỏc cụng việc để chiếm lĩnh tri thức đú đem lại hứng thỳ trong học tập cho HS, kớch thớch được khả năng học tập của HS.

+ Cỏc thành viờn trong nhúm tớch cực tham gia đúng gúp ý kiến, hỗ trợ nhau trong cỏc cụng việc chung của nhúm cũng như trong những cụng việc riờng của từng thành viờn trong nhúm và từ đú tạo ra khụng khớ lớp học rất thoải mỏi, vui vẻ khụng bị gũ bú, nặng nề.

+ Hiệu quả cụng việc của cỏc nhúm đạt kết quả tốt. Cỏc thành viờn trong nhúm lĩnh hội được tri thức một cỏch sõu sắc gắn với thực tiễn hơn.

+ Khụng chỉ ghi nhớ, hiểu nhanh hơn, sõu sắc hơn mà cũn biết vận dụng những kiến thức đó học, biết phõn tớch, so sỏnh, tổng hợp những nội dung kiến thức đó học, biết phỏt triển và vận dụng cỏc kiến thức đó học vào lớ giải những vấn đề trong thực tiễn,...

Ngoài những điều nờu trờn, chỳng tụi cho rằng thụng qua DHTDA sẽ cú tỏc dụng rất hiệu quả về giỏo dục đức tớnh nghiờm tỳc, phong cỏch nghiờn cứu khoa học và hỡnh thành những kĩ năng cần thiết trong nghiờn cứu khoa học sau này của HS. Tuy nhiờn, vẫn cũn một số ớt HS chưa nhận thấy mặt tớch cực HDTDA nờn cỏc em cũn ngần ngại, chưa nghiờm tỳc trong hoạt động. Điều này hoàn toàn cú thể khắc phục bằng cỏch chủ động tổ chức cho cỏc em được tham gia học tập theo hỡnh thức này nhiều hơn nữa.

Kết luận chương 3

Ở chương 3, chỳng tụi đó tiến hành thực nghiệm sư phạm trờn cơ sở cỏc DAHT đó được chỳng tụi thiết kế ở phần chương 2. Dựa trờn cỏc kết quả thu được sau mỗi lần thực nghiệm, tiến hành phõn tớch số liệu bằng phần mềm Excel, so sỏnh kết quả thực nghiệm sư phạm và rỳt ra kết luận về tớnh khả thi

của giả thuyết khoa học về việc vận dụng DHTDA trong dạy học chương " Cơ thể và mụi trường" (SH 12 - THPT ). Đú là: Nếu tổ chức một cỏch hợp lý DHTDA trong dạy học chương “ Cơ thể và mụi trường” thỡ sẽ nõng cao được kết quả học tập của HS. Chỳng tụi kết luận rằng: giả thuyết khoa học của đề tài luận văn là đảm bảo tớnh đỳng đắn và khả thi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học theo dự án chương cơ thể và môi trường (sinh học 12 trung học phổ thông) (Trang 70 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)