FDI đã tạo ra các mặt hàng xuất khẩu ở tỉnh Lâm Đồng 2011-2015

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên địa bàn tỉnh lâm đồng (Trang 59 - 61)

ĐVT: Triệu USD

Doanh nghiệp trong nước

Doanh nghiệp FDI

Năm Tổng giá trị Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) 2011 239 85 35,44 154 64,56 2012 285 99 34,94 186 65,06 2013 341 115 33,62 226 66,02 2014 403 135 33,62 268 66,38 2015 480 156 32,40 324 67,60 Cộng 1.748 590 33,76 1.158 66,24

Các mặt hàng xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Lâm Đồng chủ yếu là cà phê, tơ tằm, rau, hàng may mặc, dệt len, hoa, trà, ... Qua bảng 2.9 cho thấy, các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đã tạo ra một số sản phẩm chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xuất khẩu, đã xây dựng được thương hiệu cho sản phẩm như: hoa, trà, rau, cà phê... Nhờ đó tỉnh Lâm Đồng đã cải thiện đáng kể kim ngạch xuất khẩu trong giai đoạn 2011 – 2015.

Trong giai đoạn 2011 – 2015, tổng kim ngạch xuất khẩu khu vực có vốn FDI chiếm đến 66,24% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả tỉnh; tỷ trọng này tăng đều qua các năm. Nếu như năm 2011, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu khu vực có vốn FDI chiếm 64,56% tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh thì năm 2015, tỷ trọng lên tới 67,60%. Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của khu vực có vốn FDI cao hơn rất nhiều so với tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh. Về mặt giá trị: năm 2015 kim ngạch xuất khẩu của tỉnh là 480 triệu USD tăng so với năm 2011 là 241 triệu USD, tăng hơn 1 lần. Khu vực có vốn FDI năm 2011 chiếm tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu là 64,56% đến năm 2015 tăng lên 67,60%. Từ bảng trên cho thấy khu vực có vốn FDI đã đóng góp rất tích cực vào tăng trưởng xuất khẩu hàng năm.

2.3.4. Đối với giải quyết việc làm và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Tính đến nay, khu vực có vốn FDI tại tỉnh Lâm Đồng đang sử dụng giải quyết việc làm cho trên 8.500 lao động thường xuyên và hàng nghìn lao động thời vụ chiếm 1,5% tổng lao động có việc làm tại địa phương. Đặc điểm lao động trong khu vực này chủ yếu sử dụng lao động có trình độ kỹ thuật, chun mơn tay nghề cao. Nên thu nhập của người lao động trong khu vực này thường cao hơn so với các doanh nghiệp khác trong tỉnh. Lao động trong khu vực này thường xuyên được tiếp cận với cơng nghệ tiên tiến, hiện đại, có kỹ luật lao động tốt, học hỏi được nhiều phương thức lao động tiên tiến, từ đó góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, tạo ra đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ cao, cơng nhân lành nghề có khả năng tiếp thu và sử dụng các cơng nghệ tiên tiến, hiện đại. Ngồi ra, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cịn tạo thêm việc làm cho lao động tham gia trong lĩnh vực xây dựng

cơ bản, sản xuất nguyên vật liệu, các dịch vụ cung ứng, phục vụ, .... cho hoạt động của các doanh nghiệp FDI.

2.3.5. Đối với nguồn thu Ngân sách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên địa bàn tỉnh lâm đồng (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)