Dù không phải là chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhƣ chi phí lãi, nhƣng sự tác động của chi phí phi lãi cũng có ảnh hƣởng ít nhiều đến lãi suất thực sự của nguồn vốn. Các chi phí này có thể điều chỉnh thay đổi theo yêu cầu chủ quan của ngân hàng và ngân hàng chủ động kiểm soát đƣợc. Việc kiểm soát chi phí này là thực hiệ ntinh thần tiết kiệm, sử dụng chi phí hợp lý để đem lại hiệu quả cao nhất cho hoạt động của ngân
hàng. Ba loại chi phí hoạt động đƣợc quan tâm nhiều nhất là chi phí lƣơng, thƣởng cho cán bộ nhân viên ngân hàng, chi phí cho quảng cáo, tiếp thị và tài trợ để quảng bá thƣơng hiệu và chi phí dự phòng rủi ro.
Do vậy cách hợp lý để kiểm soát chi phí này đó là vào đầu mỗi năm tài chính, ngân hàng sẽ trích lập quỹ lƣơng dự kiến cho cả năm, theo đó ngân hàng có thể chủ động đƣợc chi phí, đảm bảo đời sống cho cán bộ nhân viên. Ngân hàng nên xây dựng cơ chế chi lƣơng dựa vào tỷ lệ phần trăm hoàn thành kế hoạch áp dụng cho phần lƣơng kinh doanh. Và chi bổ sung lƣơng cho nhân viên trên cơ sở xếp loại này sẽ tạo sự công bằng và khuyến khích nhân viên làm việc tốt.
Ngoài ra việc sắp xếp, cơ cấu lại tổ chức nhân sự hợp lý cũng là một cách kiểm soát tính hiệu quả của chi phí lƣơng. Đặc biệt trong giai đoạn khi ngân hàng mới hợp nhất thì việc cơ cấu lại tổ chức mạng lƣới và nhân sự tại ngân hàng phải đƣợc thực hiện một cách thận trọng và bài bản.
Chi phí quảng cáo, tiếp thị, tài trợ: hoạt động quảng cáo, tiếp thị, khuyến mãi là hoạt động mang tính thƣờng xuyên và có ý nghĩa to lớn trong việc quảng bá thƣơng hiệu của ngân hàng. Vào đầu mỗi năm tài chính phòng Marketing của ngân hàng chủ động xây dựng kế hoạch quảng cáo, tiếp thị, các chƣơng trình cần tài trợ trong năm, trên cơ sở đó đề xuất khoản chi phí thích hợp. Để kiểm soát khoản chi phí này, hàng quý ngân hàng nên đánh giá kết quả của các hoạt động thực tế so với kế hoạch chi phí đã lập ra đầu năm. Trên thực tế mỗi ngân hàng có một định hƣớng phát triển và đối tƣợng khách hàng riêng mong muốn hƣớng tới, do vậy mà các chƣơng trình quảng cáo, tiếp thị, tài trợ nên hƣớng đến các đối tƣợng khách hàng đó để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất.
Chi phí dự phòng rủi ro: là một khoản chi phí đặc thù khác với hai chi phí hoạt động là chi phí lƣơng và chi quảng cáo, tiếp thị. Chi phí dự phòng rủi ro phát sinh theo quy định của NHNN để đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh vốn. Với chi phí này, ngân hàng có thể kiểm soát để giảm thiểu đến mức thấp nhất bằng cách nâng cao chất lƣợng, hiệu quả việc sử dụng vốn, cố gắng thu hồi nợ xấu, tìm kiếm lĩnh vực đầu tƣ hiệu quả để cải thiện chất lƣợng tín dụng.
Việc kiểm soát các loại chi phí phải trên cơ sở tuân thủ quy định của Bộ tài chính, NHNN và quy định riêng của ngân hàng, đảm bảo thực hiện đúng đắn và hợp lý. Kiểm soát chi phi không phải là cắt giảm chi phí một cách máy móc mà là sử dụng chi phí hiệu quả để có đƣợc một kết quả hoạt động tốt nhất.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trên cơ sở lý luận của chƣơng 1 và phân tích thực trạng của chƣơng 2, trong chƣơng 3 này, tác giả đã trình bày những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế, tồn tại trong công tác quản lý nguồn vốn huy động tiền gửi tại SCB và nhằm giúp cho công tác quản lý nguồn vốn huy động của SCB ngày càng hoàn thiện hơn. Tác giả đã đƣa ra các giải pháp sau:
- Các giải pháp góp phần hoàn thiện việc điều hành, quản trị nguồn vốn - Các giải pháp cải thiện quy mô và cơ cấu nguồn vốn
KẾT LUẬN
Trong những năm gần đây, hoạt động quản trị nguồn vốn của SCB đã bộc lộ một số hạn chế nhất định, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và vị thế của ngân hàng trong tiến trình hội nhập ngày càng sâu rộng về lĩnh vực quản trị ngân hàng hiện đại và là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng khó khăn nghiêm trọng mà ngân hàng gặp phải cuối năm 2011. Vì vậy, việc tìm kiếm các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản trị nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng không chỉ đáp ứng yêu cầu tất yếu trƣớc mắt mà còn có ý nghĩa lâu dài. Từ đó, luận văn với đề tài: “Quản trị nguồn vốn tại NHTM CP Sài Gòn” sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu thích hợp đã hoàn thành những nội dung chủ yếu sau:
Thứ nhất, trình bày một cách có hệ thống, rõ ràng những vấn đề có tính lý luận về nguồn vốn và quản trị nguồn vốn.
Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng quản trị nguồn vốn tại SCB một cách khách quan, trung thực; từ đó rút ra các kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ những hạn chế và nguyên nhân ảnh hƣởng đến hiệu quả quản trị nguồn vốn tại SCB.
Thứ ba, trên cơ sở định hƣớng phát triển SCB trong đó có chiến lƣợc quản trị điều hành vốn, luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện quản trị nguồn vốn tại SCB.
Tuy nhiên, đây là một lĩnh vực phức tạp, sự hiểu biết và thời gian hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những khuyết điểm. Kính mong Hội đồng khoa học, nhà quản trị quan tâm đến vấn đề này đóng góp ý kiến để luận văn có điều kiện hoàn thiện tốt hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
[1] TS. Hồ Diệu (2000), Tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
[2] PGS.TS.Phan Thị Thu Hà (2006), Giáo trình Ngân hàng thƣơng mại, NXB Thống Kê, Hà Nội.
[3] PGS. TS Nguyễn Thị Mùi (2006) Giáo trình Quản trị Ngân hàng thƣơng mại, NXB Tài chính, Hà Nội.
[4] Peter Rose (2004), Quản trị ngân hàng thƣơng mại, NXB Tài chính, Hà Nội.
[5] GS.TS Lê Văn Tƣ (2005), Nghiệp vụ Ngân hàng thƣơng mại, NXB Tài chính, Hà Nội.
[6] Báo cáo tài chính của NH TMCP Đệ Nhất, Viêt nam Tín nghĩa và Sài Gòn quý 03/2011.
[7] Báo cáo tài chính của NH TMCP Sài Gòn 2010, 2011, 2012. [8] Báo cáo quản trị của SCB năm 2010, 2011, 2012.
[9] Quy chế số 116/2013/QĐ-SCB-HĐQT ngày 24/04/2013 về cơ cấu tổ chức bộ máy NHTMCP Sài Gòn.
[10] Quy định số 10/2012/QĐ-SCB-TGĐ ngày 16/03/2012 về việc mua sắm, chi tiêu nội bộ của NHTMCP Sài Gòn.
[11] Quy định chức năng nhiệm vụ các Phòng, ban của NHTMCP Sài Gòn. [12] Thể lệ các sản phẩm tiền gửi của NHTMCP Sài Gòn.
WEB
[13] Ngân hàng TMCP Sài Gòn – www.scb.com.vn [14] Tài chính doanh nghiệp – www.businessedge.com.vn [15] Thị trƣờng 24h – www.thitruong24h.com.vn
PHỤ LỤC 1
Nhóm chỉ tiêu: tăng trƣởng quy mô nguồn vốn
1. Tốc độ tăng trƣởng huy động nguồn vốn
2. Tốc độ tăng trƣởng từng loại nguồn vốn trong cơ cấu
3. Tỷ trọng nguồn vốn huy động của ngân hàng so với nguồn vốn huy động toàn hệ thống
4. Tỷ trọng nguồn vốn huy động của ngân hàng so với nguồn vốn huy động các chi nhánh
5. Tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn huy động của ngân hàng so với tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn huy động toàn hệ thống
6. Tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn huy động của ngân hàng so với tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn huy động các chi nhánh
Nhóm chỉ tiêu: thể hiện sự thay đổi cấu trúc nguồn vốn huy động
1. Tỷ trọng từng loại nguồn vốn trong tổng nguồn vốn huy động 100 % x Lo Lo Lt L 100 % 0 0 x Li Li Li Li t t t t L Lh L d t t L Lcn L d t t Lht L t t Lcn L Lt Li dL t
2. Sự thay đổi về tốc độ tăng trƣởng các loại nguồn vốn huy động
Nhóm chỉ tiêu: tƣơng quan giữa huy động vốn và sử dụng vốn
1. Tỷ lệ vốn ngắn hạn/cho vay trung dài hạn: Lnh/CVth,dh 2. Dƣ nợ ngắn hạn/Nguồn vốn ngắn hạn: DNnh/NVnh 3. Dƣ nợ dài hạn/Nguồn vốn dài hạn: DNdh/NVdh
Nhóm chỉ tiêu: cân đối nguồn vốn huy động
1. Nguồn vốn huy động/Vốn chủ sở hữu : dL = L/VC 2. Nguồn vốn huy động/tổng nguồn vốn: dL = L/V 3. Nguồn vốn huy động/Vốn vay: dL = L/Vv
Nhóm chỉ tiêu: chênh lệch lãi suất huy động và lãi suất cho vay, đầu tƣ
1. Chi phí phải trả bình quân cho một đồng vốn huy động
2. Chênh lệch lãi suất bình quân
Nhóm chỉ tiêu phản ánh rủi ro 0 % %Lit Li t n i t t L xri Li 1 L Aixr A Aixr r n i Li sl n i Ai ) 1 1 (
1. Khe hở kỳ hạn: DA - DL 2. Rủi ro tín dụng: Nqh/ Tdn
Chỉ tiêu đánh giá quản trị nguồn vốn tự có
1. Hiệu quả vốn chủ sở hữu: LNST/VC Trong đó:
Lt : Tổng nguồn vốn huy động năm t
L0 : Tổng nguồn vốn huy động theo kế hoạch Lit : Nguồn vốn huy động loại i năm t
Li0 : Nguồn vốn huy động loại i theo kế hoạch hay năm gốc. Lhtt : tổng nguồn vốn huy động toàn hệ thống
Lcni : nguồn vốn huy động của một số chi nhánh trong cùng hệ thống và trên địa bàn.
Lt/Et : Nguồn vốn huy động/Vốn chủ sở hữu (đòn cân nợ) Lt/Rt : Nguồn vốn huy động/tổng nguồn vốn
Lt/Bt : Nguồn vốn huy động/Vốn vay
n i t txri Li
1 Tổng chi phí trả lãi năm t
Asl : Tổng tài sản có sinh lời n i Ai Aixr
1 : Thu lãi từ cho vay
n i Li Aixr
1 Chi phí trả lãi tiền gửi A : Tổng tài sản
DA : Thời hạn TB của món vay, đầu tƣ
DL : Thời hạn gửi bình quân của nguồn vốn huy động LNST : Lợi nhuận sau thuê
VCSH : Vốn chủ sở hữu Vc : Vốn chủ sở hữu NPT : Nợ phải trả