84NHỮNG NHẬN XÉT KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu ConDuongThienChivaThienQuan (Trang 84 - 86)

4. Ưu (domanassa)

84NHỮNG NHẬN XÉT KẾT LUẬN

NHỮNG NHẬN XÉT KẾT LUẬN

Từ sự tìm hiểu của chúng ta nổi lên hai điểm liên quan đến những động lực chứng thiền. Thứ nhất, sự thăng tiến từ bậc thiền này lên một bậc thiền khác được báo hiệu bằng sự diệt dần các chi thiền thô. Sơ thiền, như chúng ta đã thấy, có năm chi phần. Trong việc chuyển sang nhị thiền, hai chi tầm và tứ được trừ bỏ; trong việc chuyển sang tam thiền, hỷ được từ bỏ và trong việc chuyển sang tứ thiền, lạc được từ bỏ, thay thế bằng bất khổ bất lạc thọ. Chúng ta có thể cho là tiến trình diệt này diễn ra đồng thời với sự tăng cường định, nhờ đó năng lực vốn bị khuếch tán trong những chi thiền thô và nhiều này được dồn vào những chi thiền tế và ít hơn, cho định có khả năng tăng thêm cường độ và sự sâu lắng.

Điểm thứ hai cần lưu ý là trong các công thức, khi mỗi bậc thiền được thăng tiến đều đề cập đến những yếu tố mới, phần lớn các yếu tố đó khơng tương ứng với các thiền chi. Chẳng hạn công thức nhị thiền thêm “nội tịnh”, tương đương với tín. Cơng thức tam thiền thêm xả, chánh niệm và tỉnh giác; tứ thiền thêm “thanh tịnh của niệm nhờ xả”. Những yếu tố này, mặc dù tự thân chúng không phải là các thiền chi, nhưng vẫn đáng đề cập. Các thiền chi là những trạng thái trực tiếp làm những nhiệm vụ của bậc thiền là phản công các triền cái và hợp nhất tâm trên đối tượng. Ngoài những thiền chi này ra, trong mỗi bậc thiền cịn có một số các pháp khác góp phần tạo nên đặc tính riêng của thiền chứng ấy, và những pháp này đã được lựa chọn để đưa vào cơng thức mơ tả bậc thiền đó. Cách thức này giúp làm sáng tỏ thêm rằng các bậc thiền không phải là những trạng thái trừu tượng hồn tồn có thể đem ra phân tích theo lược đồ, mà là những kinh nghiệm sinh động vượt ngoài sự luận bàn thuần tri thức.

-ooOoo-

[1] “Vitakka vicàrànam vùpassamà ajjhattam sampasàdanam cetaso ekodibhàvam

avitakkam avicàram samàdhijam pìtisukham dutiyaj-jhànam upasampajja viharati.”DN. 1: 74 [2] DN. 1: 178 - 203 [3] PP., p. 163 – 164. Vism., p. 130. [4] Vibh., p. 268 [5] PP., p. 163. Vism., p. 126 - 127 [6] PP., p. 162 – 163. Vism., p. 126. [7] PP., p. 105

85

[8] Ibid., p. 105.

[9] DN. 1:74 – 75.

[10] MN. 3:26 [11] Dhs., p. 44 [11] Dhs., p. 44

[12] Narada, Manual, p. 131-132. Xem lại chương IV, trang ...

[13] DN. 1:37.

[14] “Pìtiyà ca viràgà upekkhako ca viharati sato ca sampajàno, sukham a kàyena

patisam vediyam tam ariyà àcikkhanti upekkhako satimà sukha viharati tatiyam jhànam upasampajja viharati.” DN. 1:75

[15] PP., p. 166 Vism. p. 129

[16] Theo Pàli: (1) Chalangupekkhà; (2) Brahma vihàrupekkha; (3)

Bojjhangupekkha; (4) Viriyupekkhà; (5) Sankhàrupekkha; (6) Vedanupekkhà; (7) Vipassanupekkhà; (8) Tatramajjhattupekkhà; (9) Jhànupekkhà; (10) Parisuddhi upekkhà. Bảng tóm tắt này dựa trên PP., p. 166-167. Vism., p. 129 - 130.

[17] Vims. T. 1:73-74

[18] Xem Vibh. 270 [19] Dhs. A., p. 188 [20] Ibid. pp 164-165

[21] “Asammohalakkhanam sampajannam. Tiranarasam pavicoya

paccupatthànam”Ibid. p. 219 [22] Ibid. p. 219 [23] PP. , p.169 Vism, p.132 [24] Vibh., p. 275 [25] Narada, Manual, pp. 131-132 [26] PP., p. 170 -171

86

[27] “Sukhassa ca pahànà dukkhassa ca pahànà pubbeva somanassa

domanassànam atthangamà adukkhamasukham upekkhasatiparisuddhim catuttham jhànam upasampajja viharati.” DN. 1:75.

[28] Xem MN. 1:296 [29] Vibh., p. 267 [30] Vibh p. 270 [31] Vibh. P. 271. [32] Ibid. p. 271. [33] Vibh. P. 271. [34] SN. 5: 213 – 215. [35] Vím. P. 134 PP. p. 172 [36] PP. p. 173-174, Vism., p. 135. [37] Vibh., p.271 [38] PP., p. 174 Vism. p.136 [39] PP., p. 175 Vism, p. 156

[40] Xem Narada, Manual, pp. 42 - 44

[41] Pàli gọi ba loại định này là: savitakko savicàro samàdhi, avitakkavicàramatta

samàdhi và avitakko avicàro samàdhi.

Một phần của tài liệu ConDuongThienChivaThienQuan (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)